Tiêu chí đánh giá chất lợng công tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc

Một phần của tài liệu Phương hướng, nhiệm vụ và những giải pháp chủ yếu tăng cường công tác phát triển đảng viêntrong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh phú thọ (Trang 88 - 91)

triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ

Tiêu chí là một thuật ngữ đợc sử dụng rộng rãi ở trong đời sống. Theo từ điển tiếng Việt, tiêu chí dùng để chỉ: “Tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết xếp loại một sự vật, một khái niệm”. Từ góc độ chính trị - xã hội, khi đề cập đến các tiêu chí đánh giá cơng tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ cần nắm vững một số quan điểm sau:

Một là, công tác phát triển đảng viên là một chỉnh thể

thống nhất, nó bao gồm nhiều bộ phận, yếu tố hợp thành. Do đó, khi xem xét đánh giá cần xem xét từng yếu tố và mối quan hệ giữa các yếu tố đó.

Hai là, tiêu chí đánh giá cơng tác phát triển đảng viên

trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ phải thể hiện cả về định tính và định lợng.

Ba là, phải có quan điểm khách quan, tồn diện, lịch sử,

cụ thể khi xem xét đánh giá công tác phát triển đảng viên. Khi xem xét đánh giá công tác phát triển đảng viên, phải đặt trong điều kiện khơng gian và thời gian cụ thể, phải

đặt nó trong mối quan hệ với các hoạt động cơng tác khác. Từ những điều nêu trên, có thể xác định tiêu chí đánh giá cơng tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ gồm hai nhóm:

Nhóm tiêu chí thứ nhất, gồm thực trạng về số lợng, chất lợng và cơ cấu đảng viên đợc kết nạp trong những năm qua.

Đánh giá hoạt động nào đó hiệu quả hay khơng, hiệu quả đến mức độ nào, vấn đề rất quan trọng là xem xét kết quả của hoạt động đó. Khơng thể nói kết quả của hoạt động nào đó thấp nhng hoạt động đó có chất lợng tốt. Trái lại, một hoạt động tốt, thì tuyệt đại đa số sẽ dẫn đến kết quả cao. Cũng có rất hãn hữu tình trạng là, một hoạt động nào đó, đảm bảo tốt các nguyên tắc, quy trình nhng kết quả hạn chế. Điều này do nhiều nguyên nhân khác. Song trờng hợp này trong thực tiễn rất ít gặp. Và đối với các hoạt động của Đảng, thì hầu nh khơng có trờng hợp đó. Khi kết quả hoạt động của một tổ chức đảng đạt thấp, thì chắc chắn trong q trình tiến hành cơng việc đó sẽ có một số điểm cha tốt. Sử dụng tiêu chí này để đánh giá cơng tác phát triển đảng viên của các tổ chức đảng ở vùng này, cần xem xét số lợng đảng viên đợc kết nạp qua từng năm có tăng hay khơng, tăng nhanh hay chậm, tăng hay giảm. Cần xem xét chất lợng đảng viên đợc kết nạp có đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn hay khơng, thể hiện ở bản lĩnh, sự giác ngộ chính trị, trình độ mọi mặt, năng lực cơng tác, vai trị tiên phong gơng mẫu, ý thức tổ chức kỷ luật, thái độ và quan hệ với nhân dân, phẩm chất đạo đức, lối sống, số lợng đảng viên dự bị đợc

chuyển thành đảng viên chính thức đúng thời hạn, số lợng đảng viên dự bị bị xoá tên trong danh sách đảng viên và bị kỷ luật.

Cần xem xét cơ cấu đảng viên đợc kết nạp có đảm bảo yêu cầu hay không, thể hiện ở cơ cấu độ tuổi, dân tộc, giới tính, sự phân bố đảng viên mới trên các địa bàn, các lĩnh vực hoạt động của tổ chức cơ sở đảng, cơ cấu trình độ chun mơn, nghiệp vụ...

Nhóm tiêu chí thứ hai, gồm việc thực hiện các nguyên tắc, phơng châm, thủ tục, quy trình cơng tác phát triển đảng viên của cấp uỷ, tổ chức đảng, thể hiện trong các khâu của công tác phát triển đảng viên.

Chủ thể tổ chức thực hiện công tác phát triển đảng viên là các tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc. Dới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, các cán bộ, đảng viên và các tổ chức quần chúng trong hệ thống chính trị trực tiếp tổ chức thực hiện cơng tác phát triển đảng viên, mà tập trung là cấp uỷ, tổ chức cơ sở đảng, các chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở. Có thể đánh giá năng lực của chủ thể công tác phát triển đảng viên ở những nội dung cơ bản sau đây:

- Tính đúng đắn hợp lý của việc xác định mục tiêu của công tác phát triển đảng viên.

- Tính đúng đắn khoa học của việc xây dựng kế hoạch phát triển đảng viên và kết quả thực tế của việc tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra.

- Cần xem xét việc thực hiện các nguyên tắc, phơng châm công tác phát triển đảng viên. Xem xét việc giải

quyết mối quan hệ biện chứng giữa số lợng và chất lợng đảng viên đợc kết nạp có đúng đắn khơng, có tình trạng xem nhẹ chất lợng, chạy theo số lợng không; việc kết nạp đảng viên có đi liền với củng cố tổ chức đảng khơng, có ngăn chặn đợc các phần tử cơ hội chui vào Đảng khơng, có dựa vào nhân dân để tiến hành công tác phát triển đảng viên hay không.

- Việc chấp hành nghiêm túc các tiêu chuẩn, thủ tục, điều kiện, quy trình phát triển đảng viên, theo quy định của Điều lệ Đảng và các chỉ thị hớng dẫn của cấp trên.

- Cần xem xét việc động viên và phát huy vai trị của các đồn thể quần chúng trên địa bàn hoạt động.

Một phần của tài liệu Phương hướng, nhiệm vụ và những giải pháp chủ yếu tăng cường công tác phát triển đảng viêntrong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh phú thọ (Trang 88 - 91)