Từ thực trạng công tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngồi nhà nớc ở tính Phú Thọ những năm qua có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:
Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo
dục, thuyết phục cán bộ, đảng viên, ngời lao động và đặc biệt là đối với chủ doanh nghiệp hiểu rõ chủ trơng đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, nhất là về đờng lối phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, về cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc là nhằm tạo động lực thu hút mọi nguồn lực đầu t cho sản xuất kinh doanh, góp phần cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nớc, tạo ra nhiều việc làm mới nhằm không ngờng cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; về sự cần thiết phải củng cố, xây dựng, phát triển các tổ chức đảng, đoàn thể trong doanh nghiệp; về vị trí, tầm quan trọng của cơng tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc là để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với khu vực kinh tế quan trọng mới hình thành và đang trong giai đoạn bắt đầu phát triển. Vì vậy các cấp, các ngành có liên quan cần chủ động tằng cờng đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp và ngời lao động để nhanh chóng nắm bắt mọi tình hình về doanh nghiệp, về những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp, những đề xuất kiến nghị của doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp và cán bộ, đảng viên, ngời lao động trong doang nghiệp. Kịp thời giải quyết những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của doanh nghiệp, tạo mọi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp
phát triển sản xuất kinh doanh hiệu quả, đúng hớng, đúng pháp luật.
Hai là, các cấp ủy, tổ chức đảng trong các doanh nghiệp
ngoài nhà nớc cần bám sát quy định của Ban Bí th Trung - ơng Đảng về chức năng, nhiệm vụ của chi bộ, đảng bộ trong các loại hình doanh nghiệp ngồi nhà nớc để xây dựng quy chế làm việc của cấp ủy, trong đó phải xác định rõ trách nhiệm của tập thể cấp ủy, của từng đồng chí cấp ủy viên và mối quan hệ giữa cấp ủy với hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) doanh nghiệp, với lãnh đạo các tổ chức đồn thể và duy trì thực hiện nghiêm túc quy chế đã đề ra. Đồng thời, coi trọng việc đổi mới phơng thức lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng; thực hiện tốt phơng châm lãnh đạo phải gắn với công tác kiểm tra, giám sát của cấp uỷ, tổ chức đảng và từng cờng trách nhiệm của từng cấp uỷ viên. Chú trọng xây dựng tổ chức đảng, đoàn thể vững mạnh; thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong cơng tác và sinh hoạt đảng, tự phê bình và phê bình trong Đảng; nâng cao chất lợng sinh hoạt đảng, nhất là sinh hoạt chi bộ và sinh hoạt cấp uỷ, đảm bảo tính hiệu quả trong mọi hoạt động của các tổ chức đảng và đoàn thể trong doanh nghiệp.
Ba là, chú trọng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng cán
bộ, xây dựng đội ngũ cấp uỷ trong các loại hình doanh nghiệp ngồi nhà nớc thực sự vững mạnh. Trong đó, mỗi cấp ủy viên phải là ngời có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; có trình độ và năng lực hoạt
động thực tiễn, đủ khả năng để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, coi đó là vấn đề đặc biệt quan trọng và có tính chất quyết định đến chất lợng hoạt động của tổ chức đảng trong doanh nghiệp; nâng cao uy tín, vị thế của tổ chức đảng, đoàn thể đối với các hoạt động của doanh nghiệp, đối với cán bộ, đảng viên, quần chúng lao động và chủ doanh nghiệp. Đây là vấn đề cốt lõi, bởi vì chủ doanh nghiệp ngồi nhà nớc sẽ thấy đợc lợi ích to lớn khi bố trí đợc những đảng viên có trình độ, năng lực vào các chức danh lãnh đạo, quản lý; từ đó sẽ có vai trị quan trọng đa các hoạt động của các tổ chức, đoàn thể trong doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, góp phần giúp cho doanh nghiệp ổn định và phát triển. Do đó, cấp uỷ phải thờng xuyên quan tâm đến việc phát hiện, đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ dự nguồn, nhất là cán bộ lãnh đạo quản lý trong hệ thống chính trị của doanh nghiệp, cán bộ kỹ thuật, những cán bộ trởng thành từ thực tiễn công tác. Thờng xuyên bồi dỡng và cập nhật về kiến thức chuyên môn, phơng pháp công tác, nghiệp vụ công tác đảng, đồn thể cho cấp ủy viên, bí th chi bộ, ban chấp hành các đoàn thể.
Bốn là, nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên trong các
doanh nghiệp ngoài nhà nớc, bảo đảm cho đội ngũ đảng viên thực sự là những ngời tiêu biểu nhất cả về phẩm chất và năng lực trong cán bộ, công nhân lao động trong doanh nghiệp. Thực tế, ngời lao động trong doanh nghiệp không chú ý nhiều đến những gì mà ngời đảng viên nói, mà thờng quan tâm chú ý nhiều đến những điều ngời đảng viên làm; mỗi
hành động thiết thực, hiệu quả của đảng viên sẽ có tác dụng củng cố niềm tin của quần chúng, ngời lao động và chủ doanh nghiệp vào sự lãnh đạo của tổ chức đảng, ngợc lại vị thế của tổ chức đảng và đảng viên sẽ bị giảm sút; hoạt động cơng tác đảng nói chung, cơng tác phát triển đảng viên trong doanh nghiệp nói riêng sẽ gặp nhiều khó khăn và khó có thể thực hiện tốt đợc. Do đó, cấp ủy phải tăng cờng cơng tác bồi dỡng, nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên; tăng cờng công tác quản lý đảng viên; coi trọng và đổi mới việc phân công nhiệm vụ cho đảng viên, bảo đảm mỗi đảng viên đều đợc giao những nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với năng lực, trình độ, sức khỏe và điều kiện làm việc của mỗi ngời; mỗi đảng viên phải ln có ý thức trách nhiệm cao trớc cơng việc, phải thờng xuyên tự học tập, tự rèn luyện để khơng ngừng hồn thiện bản thân, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đợc giao. Đối với những đảng viên có phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, hoàn thành tốt nhiệm vụ cần biểu dơng khen thởng kịp thời và có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, bố trí , sử dụng; những đảng viên có khuyết điểm, hạn chế cần đợc cấp ủy giúp đỡ, tạo điều kiện và định rõ thời gian để đảng viên phấn đấu vơn lên.
Năm là, để thực hiện tốt công tác phát triển đảng viên, các cấp ủy phải xây dựng đợc kế hoạch tạo nguồn bồi dỡng nguồn cảm tình đảng với các chỉ tiêu và biện pháp cụ thể. Chỉ đạo các tổ chức đoàn thể trong doanh nghiệp phát động các phong trào thi đua hành động cách mạng sâu
rộng trong công nhân lao động, đồng thời phối hợp với chủ doanh nghiệp tạo điều kiện để quần chúng phấn đấu, rèn luyện và trởng thành. Thông qua các phong trào thi đua trong lao động sản xuất, các hoạt động văn hóa thể thao, các hoạt động xã hội để phát hiện, lựa chọn những quần chúng tích cực giới thiệu cho cấp ủy, chi bộ xem xét, kết nạp vào Đảng. Chú trọng phát triển đảng viên đối với các thành viên lãnh đạo doanh nghiệp, cơng nhân lao động có trình độ tay nghề, ngời nắm giữ các vị trí quan trọng ở doanh nghiệp nhằm tạo cơ sở tiền đề cho xây dựng đội ngũ cán bộ là đảng viên tham gia quản lý doanh nghiệp và là động lực để xây dựng, phát triển, nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc
Sáu là, chú trọng nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, giám sát của cấp uỷ các cấp đối với mọi hoạt động của các doanh nghiệp ngoài nhà nớc. Hàng năm, cấp ủy, chi bộ phải xây dựng đợc chơng trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể; phân công rõ nhiệm vụ cho tổ chức và cá nhân; định rõ thời gian thực hiện; nội dung kiểm tra, giám sát phải thiết thực, tránh hình thức. Trong thực tế các tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc hiện nay, nội dung kiểm tra, giám sát cần tập trung vào việc: chấp hành Điều lệ Đảng; các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên; nề nếp và chất lợng sinh hoạt đảng; thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đảng; chức trách, nhiệm vụ đảng viên; công tác củng cố,
xây dựng tổ chức đảng, đồn thể; cơng tác tạo nguồn kết nạp đảng viên. Thông qua công tác kiểm tra, giám sát để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn, xử lý nghiêm các sai phạm nhằm giữ nghiêm kỷ luật của Đảng.
Chơng 2
phơng hớng, NHIệM Vụ và những giải pháp chủ yếu TĂNG CƯờNG CÔNG TáC phát triển đảng viên
trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh phú thọ đến năm 2015
2.1. dự báo những nhân tố tác động ảnh hởng đến côngtác PHáT TRIểN đảng viên ở các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở