D 445) 6 Cặn các bon của 10% cặn chưng
VD: Sell Spirax HD 80W
4.1.3.1. Thành phần của mỡ bôi trơn
- Mỡ là một thể cấu trúc dạng gen nửa rắn hay còn gọi là đặc sệt, cấu trúc gen này bao gồm hai pha đó là pha phân tán rắn và mơi trường phân tán lỏng. Pha phân tán rắn tồn tại dưới một khung cấu trúc và các phân tử chất làm đặc liên kết lại với nhau và tạo thành, còn các phần tử môi trường phân tán lại tồn tại một cách khơng hồn toàn “ Dạng tự do” trong long bộ khung phân tán đo. Chính cấu trúc đặc biệt của bộ khung phân tán này mà cho dù lượng môi trường phân tán là dầu nhờn lỏng chiếm tỷ lệ rất cao từ 70% đến 95%, còn pha phân tán chiếm tỷ lệ rất thấp từ 5% đến 30% mà nó vẫn giữ mỡ tồn tại ở dạng bán rắn.
- Mỡ bôi trơn được chế biến bằng công nghệ dựa trên phương pháp làm đặc các loại dầu bôi trơn thể lỏng nhờ các chất làm đặc riêng biệt theo các công đoạn và các điều kiện kỹ thuật nhất định. Mỡ bôi trơn là sự kết hợp của dầu bôi trơn gốc dầu mỡ hoặc dầu nhờn tổng hợp với 5% đến 30% chất làm đặc nào đó. Dầu nhờn làm nhiệm
vụ bơi trơn, cịn chất làm đặc có chức năng giữ dầu ở từ trạng thái lỏng sang trạng thái bán rắn trong mỡ và chống cháy. Chất làm đặc có thể là bất cứ một loại vật liệu rắn nào đó khi mà phối liệu với các laoij dầu thích hợp, trong những điều kiện xác định chúng sẽ tạo ra một cấu trúc đồng nhất dạng rắn hoặc nửa rắn.
+ Dầu bơi trơn: Dầu bơi trơn làm nhiệm vụ chính là bơi trơn nó là thành phần chính của mỡ, thơng thường chiếm từ 70% đến 95% mỡ thành phẩm. Do là thành phần chính nên hàm lượng dầu và tính chất lý hóa đều có ảnh hưởng lớn đến tính năng làm việc của mỡ. Nếu mỡ dùng trong điều kiện làm việc ở nhiệt độ thấp, phụ tải nhẹ và tốc độ quay nhanh thì phải dùng dầu bơi trơn có nhiệt độ đơng đặc thấp, độ nhớt thấp và chỉ số độ nhớt cao. Nếu mỡ bôi trơn làm việc trong điều kiện phụ tải lớn, nhiệt độ cao và tốc độ chậm thì phải dùng dầu bơi trơn có độ nhớt cao và pha thêm chất độn ( như graphit), trong nhiều trường hợp phải dùng dầu tổng hợp thay cho dầu khoáng trong chế biến mỡ tính năng chịu lạnh và chịu nhiệt đo tốt. Các loại mỡ chế biến từ dầu tổng hợp có thể làm việc trong dải nhiệt độ rộng từ 70 đến 4000C.
+ Chất làm đặc: Chất làm đặc có nhiệm vụ tạo cho cấu trúc rắn và nửa rắn của mỡ chúng giữ cho dầu tồn tại ở cấu trúc đặc sệt không bị chảy loãng, chất làm đặc chiếm từ 5 đến 30% khối lượng mỡ. Có nhiều chất làm đặc như xà phòng ( mỡ gốc xà phòng), các loại hydrocacbon rắn (mỡ gốc sáp), các chất rắn thể vô cơ như Bentonit (đất sét), Silacagen .vv.. hoặc chất làm đặc gốc hữu cơ như Polyme, các ureat, các bột mầu, Bitum và bồ hóng.
+ Nước trong mỡ bơi trơn: Nước có một tỷ lệ nhất định trong mỡ bơi trơn và điều đó cho việc tạo thành cấu thể của mỡ, nhưng nếu lượng nước vượt quá giới hạn quy định thì sẽ ảnh hưởng đến tính ổn định cơ học của mỡ, làm giảm khả năng bảo vệ kim loại của mỡ, gây tác hại ăn mòn. Tùy từng gốc mỡ mà lượng nước cho phép là khác nhau theo % khối lượng so với mỡ.
Mỡ gốc xà phịng can xi lượng nước cho phép là (0,1 ÷3)% Mỡ gốc xà phịng canxi natri lượng nước cho phép là (0,3÷0,5)% Mỡ gốc xà phịng natri lượng nước cho phép là 0,5%
Mỡ gốc xà phịng sáp thì khơng cho phép có nước
+ Tạp chất cơ học trong mỡ: Tiêu chuẩn để xác định tạp chất cơ học được xác định theo TCVN 2696-78. Các chất rắn không tan trong hỗn hợp cồn elylic với Benzen và không tan trong nước gọi là tạp chất cơ học của mỡ. Tạp chất cơ học của mỡ có sẵn trong dầu và xà phòng là nguyên liệu chế biến mỡ, ngồi ra trong q trình tồn chứa và vận chuyển, các tạp chất cơ học như bụi bẩn, mạt kim loại có thể lọt từ ngồi vào mỡ. Tạp chất cơ học được đánh gia theo % khối lượng so với mỡ mẫu. Yêu cầu chung là mỡ khơng được có tạp chất cơ học, ngoại trừ gốc xà phịng canxi được phép có một lượng tạp chất cơ học từ (0,3 ÷ 0,6)% khối lượng. Theo TCVN 2696-78 dùng để xác định tạp chất cơ học trong mỡ một cách đơn giản là HCl phân hủy mỡ đã hòa tan trong dung môi, lọc và sấy khô rồi cân lượng tạp chất cịn lại trên giấy lọc, cũng có thể dùng dụng cụ Soclet để triết mỡ bằng dung mơi thích hợp.
+ Hàm lượng tro: Để xác định hàm lượng tro của mỡ cần đốt và nung nóng mẫu mỡ thí nghiệm ở những điều kiện nhất định. Tiếp theo sẽ định lượng chất cặn rắn còn lại ( theo % khối lượng). Ở các loại mỡ gốc sáp, thì hàm lượng tro rất thấp, chỉ khoảng
(0,02 ÷ 0,07)%, cịn với các loại mỡ gốc xà phịng thì hàm lượng tro cao hơn, có thể phân biệt mỡ bơi trơn gốc sáp hoặc gốc xà phịng kim loại hoặc xà phòng hữu cơ ( mỡ dạng này cũng có hàm lượng tro thấp như gốc sáp).
- Ngoài các thành phần trên, trong mỡ bơi trơn cịn có một số chất độn như graphithay là loại phụ gia để cải thiện một số tính chất cần thiết của mỡ như tính ổn định hóa học, tính chịu nhiệt, tính bám dính.vv..