Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhiên liệu, dầu, mỡ và chất tẩy rửa - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 86 - 91)

D 445) 6 Cặn các bon của 10% cặn chưng

e. Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ

Xây dựng được một cơng trình nấu mỡ hợp lý và đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật phù hợp với nguồn nguyên liệu đầu vào sẽ có ảnh hưởng lớn tới chất lượng của mỡ tạo thành. Thực tế cho thấy nếu mỡ trong nồi kín với áp suất cao sẽ cho ra mỡ có chất lượng cao hơn so với mỡ nấu trong nồi nhỏ. Ngoài ra thời gian nâu, nhiệt độ nấu mỡ, phương thức và tốc độ khuấy trộn là những vẫn đề thiết thực phải xác định qua thực tế cho phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng cho các loại mỡ thành phẩm.

4.2. Chất tẩy rửa

4.2.1. Sự hình thành các cặn và tác dụng của chất tẩy rửa trong dầu bôi trơn

4.2.1.1. Hiện tượng tạo sơn

Khi động cơ hoạt động trên bề mặt các chi tiết có nhiệt độ cao như thân pit-tong và vùng rãnh xec-măng có đọng lại một lượng cacbon ở dạng màng mỏng, bám chắc trên bề mặt các chi tiết này. lơp phủ này được gọi la lớp sơn ( ở một số tài liệu được goị la vecni). Lớp sơn này có tính dẫn nhiệt rất kếm, khi bám trên bề mặt các chi tiết nó sẽ làm cho các chi tiết bị quá nhiệt. Hiện tương hình thánh các lơp sơn do các nguyện nhán sau.

- Do sự oxy hóa lớp dầu mỏng trên mặt chi tiết có nhiệt độ cao

- Do các sản phẩm oxy hoặc từ các nơi khác của động cơ bám lện bệ mặt chi tiết.

Để hạn chế sự hình thành lớp sơn. Ngươi ta cho vào dầu các phu gia chống oxy hóa và tẩy rửa. Nếu một lớp dầu sạch ở 250oC sau 20 phút sẽ biến thành sơn, nếu có phu gia chống oxy hóa thời gian này sẽ kéo dài ra 80-100 phút. Khi cho phu gia tẩy rửá váo dầu các sản phẩm oxy hóa vừá tạo trên bề mặt các chi tiết máy sẽ bị cuốn đi nhánh chóng và như vậy khắc phục được nguy cơ tạo sơn.

4.2.1.2. Hiện tượng tạo cặn trong đông cơ

Khi động cơ làm việc dầu luôn bị bẩn do nhiều sản phẩm khác nhau tích lại trong dầu như muội than, các hạt mài, nước, bụi... trong các điệu kiện nhất định các chất trên sẽ pha trộn lẫn nhau và tạo thành một chất sền sệt lắng xuống các-te chứa dầu, trong các đương ống dẫn dầu, trong bầu lọc dầu... điều này làm tắc các đường ống dẫn dầu dẫn đến các sư cố nguy hiếm cho động cơ. Đế hặn chế các cặn trong dầu có chất chống tạo cặn chúng giup phân tán các cặn này thành các chất lơ lửng trong dầu và không cho chúng liến kết vơi nhau. Ngoài ra chất tẩy rửá và chất phân tán cịn có khả năng trung hồ các axit có trong dầu.

4.2.2. Thành phần và cơ chế hoạt động của chất phụ gia tẩy rửa

Chất tẩy rửá là một loại phụ gia của dầu bôi trơn, chúng thường được pha vào dầu bôi trơn với tỷ lệ 2-10% khối lương. Các loại phụ gia này thường là Sulphonate, Sulphurised Phenate, Salicylate của các kim loại kiềm như (Ba, Ca, Na...). Chỉ số kiềm trong TBN của chúng từ 50-70 để trung hòa được các thành phần axit chứá trong dầu. Sulphonate

Sulphurised Phenate

Salicylate

M : Calcium hay Magnesium

Hình 5-6. Cấu trúc của phụ gia tẩy rửa

Cấu trúc của các chất tẩy rửa được minh họa đơn giản như hình trên. Chúng bao gồm một đi hydrocacbon và một đầu mạch vịng cố định các ion kim loại như hình vẽ. Các Ion kim loại này sẽ đửợc phân cực và đóng Vai trị tạo liên kết với những tạp chất như hình vẽ. Phần đi hydrocacbon sẽ giúp cho phần tử này tan đựơc trong dầu gốc.

Hình 5-7. Cơ chế hoạt động của các phụ gia tẩy rửa

4.2.3. Thành phần và cơ chế hoạt động của phụ gia phân tán

Chất phân tán cũng đóng vai trị là chất phu gia trong dầu bơi trơn chúng làm ức chế qúa trình tạơ cặn trong động cơ. Cấu trúc của chúng gần giống cấu trúc của chất tẩy rửa. Các phụ gia phân tán quan trọng nhất bao gồm:

- Ankenyl polyamin suxinimit. - Ankylhyđroxybenzyl polyamine - Este polyhyđroxy-suxinic

- Poly-aminamit- imidaZôlin - Polyamin suxinimit

- Este- photphonat

Chuỗi Hydrocacbon tan trong dầu Phần phân cực

Hình 5-8. Cấu trúc của phụ gia chống bám cặn

Phần phân cực sẽ có ái lực rất lớn với cặn bẩn, chúng sẽ liên kết với cặn bẩn và tạo thành một vành đai xung quanh cặn. điều này khiến các cặn không liên kết lại đửợc với nhau, không tạo ra các màng bám trong đơng cơ. Phần cầu nối đóng vai trị liên kết giữa phần phần cực và chuỗi hydrơcacbon tan trong dầu. Tính phần cực có đựơc do sự hiện diện của các nguyên tử nitơ, photpho có trong dầu.

Hình 5-9. Cơ chế hoạt động của phụ gia chống bám cặn

Câu hỏi ôn tập

1. Mỡ bôi trơn được chế biến như thế nào?

2. Nhiệt độ nhỏ giọt có ý nghĩa gì? Ý nghĩa thực tiễn của nó? ảnh hưởng của chỉ tiêu này đến chất lượng của mỡ bôi trơn

3. Độ xuyên kim có ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của mỡ?

4. Yêu cầu của mỡ bôi trơn khi tiếp xúc với kim loại như thế nào? Đánh giá tính? chất này của mỡ như thế nào?

5. Các phương pháp chế biến mỡ bôi trơn?

6. Yêu cầu khi chon mỡ bôi trơn cho chi tiết máy? 7. Trình bày cơ chế tạo nhựa và tạo cặn trong động cơ?

MỤC LỤC

Chương 1 : DẦU MỎ VÀ NHIÊN LIỆU 2

1.1. Dầu mỏ 2

1.2. Nhiên liệu 12

Chương 2 : XĂNG, DIESEL VÀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC 21

2.1. Nhiên liệu xăng 21

2.2. Nhiên liệu diesel 35

2.3. Nhiên liệu sinh học 43

2.4. Vận chuyển và bảo quản nhiên liệu xăng và diesel 58

Chương 3: DẦU BÔI TRƠN VÀ DẦU TRUYỀN ĐỘNG 60

3.1. Dầu bôi trơn 60

3.2. Dầu truyền động 72

3.3. Các loại dầu chuyên dụng khác 74

3.4. Vận chuyển và bảo quản dầu bơi trơn 77

Chương 4: MỠ BƠI TRƠN VÀ CHẤT TẨY RỬA 78

4.1. Mỡ bôi trơn 78

4.2. Chất tẩy rửa 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhiên liệu, dầu, mỡ và chất tẩy rửa - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)