D 445) 6 Cặn các bon của 10% cặn chưng
c. Các tính chất sử dụng khác
- Độ ổn định keo của mỡ: Sự thay đổi tính chất của mỡ khi bảo quản và sử dụng có thể diễn ra do bay hơi một phần của dầu bôi trơn và phân tách các thành phần tự do của nó, do đó khơng đạt độ bền vững tạo keo. Cả hai quá trình này diễn ra dẫn đến nâng cao hàm lượng chất làm đặc trong mỡ làm phá hoại tính đồng nhất của mỡ, giảm tính dẻo dẫn đến xuất hiện tính rịn do vậy phải quy định độ bay hơi và độ tạo keo của mỡ. Mỡ có chất làm đặc là cacbuahydro cứng có độ ổn định cao nhất ( Có thể bảo quản được 5 năm), mỡ có chất làm đặc là xá phịng thì có độ tạo keo thấp ( nhất là trong mơi trường nhiệt độ cao) nên thời gian bảo quản mỡ này thấp hơn.
- Độ ổn định hóa học của mỡ: Độ ổn định hóa học là một chỉ tiêu quan trọng khi bảo quản lâu dài, nó đánh giá khả năng chống oxy hóa của mỡ. Độ ổn định hóa học của mỡ phụ thuộc vào chất làm đặc và dầu bôi trơn. Để nâng cao độ ổn định hóa học người tap ha thêm vào mỡ các chất phụ gia chống oxy hóa.
- Độ ăn mòn của mỡ: Để xác định độ ăn mòn kim loại của mỡ, người ta quan sát bề mặt của mảnh kim loại được nhúng vào mỡ ở nhiệt độ cao ( dùng móc treo tấm kim loại này ngâm ngập trong mỡ thí nghiệm, mơi cốc mỡ gồm 2 tấm kim loại sao cho chúng không tiếp xúc với thành cốc và khoảng cách giữa chúng không quá 10mm. Đặt cốc mỡ trong tủ sấy ở nhiệt độ 100oC trong 3 giờ rồi nhấc tấm kim loại ralau sạch kiểm tra độ ăn mịn). Để mỡ khơng bị ăn mịn hóa học thì trong mỡ khơng có axit hữu cơ tự do và hàm lượng kiềm tự do, %NaOH < 0,2.
- Nước và tạp chất cơ học trong mỡ: Nước và tạp chất cơ học có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sử dụng của mỡ. Do vậy phải xác định hàm lượng nước và tạp chất cơ học, bằng cách chưng cất nước khỏi hỗn hợp ( với mầu mỡ thí nghiệm), rồi đo thể tích nước cất được. Nếu thể tích < 0,003 ml trong 25g mỡ thì kết luận mỡ chỉ có vết nước. Cịn xác định tạp chất cơ học trong mỡ, được thực hiện bằng phương pháp axit ( dùng axit clohydric để phân hủy mỡ).
4.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng tới mỡ bôi trơn
Chất lượng của mỡ phụ thuộc vào cấu trúc của nó. Cấu trúc của mỡ bơi trơn có bền vững và ổn định thì mỡ mới có chất lượng tốt. Cấu trúc và chất lượng của mỡ bôi trơn chủ yếu phụ thuộc vào một số yếu tố về thành phần và công nghệ chế biến mỡ bôi trơn.
4.1.4.1. Ảnh hưởng của chất làm đặc
Chủ yếu xem xét chất làm đặc là xà phịng, vì đó là lạo mỡ thơng dụng nhất dùng để bơi trơn những chi tiết máy. Mỗi loại xà phịng có cấu trúc và tính chất riêng, do đó tính chất của mỡ chịu ảnh hưởng rất lớn của tính chất xà phòng làm đặc trong mỡ.
- Ảnh hưởng của cation xà phòng: Các cation xà phòng của một gốc axit béo có ảnh hưởng tới khả năng làm đặc, tính chịu nước và tính chịu nhiệt của mỡ.
+ Tính chịu nhiệt của mỡ bơi trơn: Khi xà phịng có cùng gốc axit béo Stearic, được sắp xếp theo chiều hướng giảm dần với thứ tự cation kim loại như sau:
Li > Na > Ba > Ca > K > Zn > Pb
+ Tính chịu nước của mỡ bôi trơn được sắp xếp theo chiều hướng giảm dần cảu dãy sau:
Pb > Ca > Li > K > Na
+ Độ nhớt và ổn định cơ học của mỡ bơi trơn gốc xà phịng, với các cation khác nhau có chiều thay đổi như sau:
Li > Na > Ca > Al
Chỉ có xà phịng các kim loại kiềm, nhôm canxi,magie, thủy ngân, Niken, mới có khả năng tạo thành cấu trúc với dầu bơi trơn. Xà phịng các kim loại chì, kẽm ít có khả năng tạo mỡ do sự kết tinh của xà phịng q nhanh nên cấu trúc của mỡ bơi trơn không tạo thành như ý muốn.
- Ảnh hưởng của gốc axit béo: Bản chất của gốc axit béo trong xà phòng quyết định tới khả năng làm đặc, tính ổn định hóa học, ổn định cấu trúc và ổn định nhiệt của mỡ bôi trơn. Độ ổn định cấu trúc của mỡ bôi trơn phụ thuộc chủ yếu vào độ tan của xà phịng trong dầu bơi trơn. Độ tan này phụ thuộc chủ yếu vào bản chất của xà phịng và dầu bơi trơn hịa tan nó. Độ tan của xà phịng trong dầu bơi trơn tăng theo chiều dài mạch các bon của gốc axit tạo xà phòng.
+ Xà phịng với gốc axit béo có mạch cacbon nhỏ hơn 16 khó có khả năng tạo thành mỡ hoặc mỡ chỉ tạo thành ở nhiệt độ cao, nguyên nhân chính là các loại xà phòng này tan kém trong dầu bơi trơn.
+ Xà phịng với gốc axit béo có mạch cacbon lớn hơn 18 tan tốt trong dầu, nên có khả năng tạo thành mỡ bơi trơn tốt, nhưng do mạch cacbon quá dài nên tính ổn định của mỡ lại kém.
Kết quả thực tế cho thấy, xà phịng có gốc axit béo với mạch các bon từ 16 đến 18 là thích hợp nhất đối với việc tạo cấu trúc cho mỡ và bảo quản chất lượng cho mỡ thành phẩm. Ngoài số nguyên tử cacsbon của mạch, cấu tạo mạch cacbon của gốc axit cũng ảnh hưởng tới tính chất của mỡ. Xà phịng của gốc axit no dễ làm đặc mỡ, mỡ tạo ra có tính ổn định nhiệt và chịu oxy hóa kém. Để đánh giá tính khơng no của gốc axit béo, người ta dùng trị số i ốt. Trị số i ốt càng cao thì tính khơng no càng mạnh.
4.1.4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khác a. Ảnh hưởng của dầu bôi trơn a. Ảnh hưởng của dầu bôi trơn
Dầu bôi trơn chiếm tỷ lệ cao trong hợp phần của mỡ, do tính chất của dầu bơi trơn ảnh hưởng rất rõ rệt tới sự hình thành và tính chất của mỡ. Qua kiểm nghiệm thực tế thấy rằng.
- Dầu bôi trơn dùng để sản xuất mỡ có độ nhớt động học thích hợp, trung bình vào khoảng (10 ÷ 50)Cst ở 50oC. Dầu có độ nhớt bé quá hoặc lớn quá đều khó tạo thành khung cấu trúc cho mỡ, nên chất lượng mỡ tạo thành không tốt.
- Dầu bôi trơn có gốc Parafin tạo ra mỡ bơi trơn có tính ổn định nhiệt và ổn định oxy hóa cao. Gốc Naphten và dầu bơi trơn cặn tạo ra mỡ có cấu trúc kém ổn định. Dầu bơi trơn có trị số độ nhớt cao sẽ tạo ra mỡ bôi trơn có độ mềm và bong nhất. Ngoài ra cịn u cầu dầu bơi trơn có độ bám dính tốt, chống ăn mịn kim loại, tính bơi trơn càng tốt thì chất lượng mỡ tạo thành càng cao.