Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý hoạt động liên kết giữa cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 66 - 69)

2.2 Thực trạng liên kết và quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và nhu

2.2.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý hoạt động liên kết giữa cơ

dạy nghề với DN trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội

* Nguyên nhân khách quan:

- Hệ thống cơ chế quản lý, chính sách chƣa đờng bộ, chƣa có văn bản dƣới luật hƣớng dẫn cụ thể về hoạt động liên kết, chƣa đủ mạnh để tạo động lực thúc đẩy liên kết.

- Phân công phân cấp quản lý chỉ đạo cịn chờng chéo giữa các cơ quan tổ chức, sở, ban, ngành. Trình độ, năng lực quản lý của các cấp có thẩm quyền phụ trách quản lý đào tạo nghề chƣa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, nhiều cán bộ chƣa đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ về công tác quản lý giáo dục.

- Thiếu hệ thống thông tin dự báo về nhu cầu của doanh nghiệp và thị trƣờng lao động.

- Nội dung chƣơng trình chƣa đƣợc chuẩn hóa, thống nhất theo các nhóm nghề và ngành đào tạo.

- Nguồn ngân sách phục vụ mua sắm trang thiết bị, bồi dƣỡng năng lực giáo viên cán bộ quản lý chƣa đáp ứng yêu cầu đào tạo trong giai đoạn mới.

* Nguyên nhân chủ quan

- Trong công tác quản lý, một số đờng chí hiệu trƣởng cịn chịu ảnh hƣởng của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chƣa thực sự năng động, linh hoạt trong việc cải tiến chất lƣợng đào tạo theo hƣớng "cung" sang "cầu".

- Năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ giáo viên còn nhiều hạn chế, chƣa đƣợc chuẩn hóa và cịn thiếu. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chƣa đồng bộ, chƣa tƣơng xứng với nhiệm vụ và quy mô của các trƣờng.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy nghề còn hạn chế, đang trong giai đoạn từng bƣớc hồn thiện.

- Tính năng động, sáng tạo của các trƣờng còn hạn chế, chƣa bắt kịp yêu cầu phát triển của thị trƣờng và xã hội để chủ động trong việc chọn nghề và quyết định quy mô tuyển sinh cũng nhƣ tổ chức q trình đào tạo.

- Quy mơ, cơ cấu các nghề đào tạo chậm đổi mới theo nhu cầu của doanh nghiệp và thị trƣờng, chủ yếu là tập trung vào các ngành nghề truyền thống, hoặc đào tạo theo khả năng đã có.

- Chƣa kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học của tác giả, giữa học tập chính khóa với ngoại khóa, v.v

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Qua tổng hợp và phân tích kết quả điều tra, khảo sát về thực trạng tác giả nhận thấy quy mô và tiềm năng phát triển đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội là rất lớn.

Nhận thức của hiệu trƣởng các cơ sở dạy nghề và cán bộ quản lý đào tạo nghề các cấp về vai trò của hoạt động liên kết giữa trƣờng nghề và doanh nghiệp đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề là khá tốt.

Các yếu tố đã và sẽ ảnh hƣởng tới sự liên kết giữa các bên về cơ bản đều đƣợc đánh giá là "tốt" cho cả hai phía cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp.

Tuy vậy, các nội dung đƣợc triển khai trong hoạt động quản lý liên kết giữa cơ sở dạy nghề và DN về đào tạo nghề đang sử dụng là chƣa thực sự thiết thực và hiệu quả. Trên thực tế hoạt động liên kết này diễn ra một cách tự phát và hình thức, mức độ chƣa cao, hệ quả của nó là chất lƣợng đào tạo nghề hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc so với nhu cầu của xã hội.

Do vậy, để tăng cƣờng hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu của DN, đề tài sẽ tập trung đề xuất một số biện pháp quản lý sau:

- Phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội;

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề và DN;

- Hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý hoạt động liên kết đào tạo và sử dụng lao động;

- Đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo;

- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN;

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất và thiết bị phù hợp với thực tiễn sản xuất ở DN.

Kết quả nghiên cứu về thực tiễn nêu trên đã giúp làm sáng tỏ các vấn đề lý luận ở Chƣơng I, đồng thời là cơ sở để tác giả tiến hành đề xuất các biện pháp phù hợp. Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề theo hƣớng đáp ứng yêu cầu của xã hội, nhiệm vụ của đề tài là phải nghiên cứu và đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý khoa học nhằm tăng cƣờng sự liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo. Đây chính là nội dung đƣợc trình bày ở chƣơng III của đề tài.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT GIỮA

CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)