Phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 77 - 81)

3.4 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề vớ

3.4.1. Phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội

3.1.1.1. Mục tiêu

Phát triển hệ thống thông tin ĐTN và nhu cầu xã hội nhằm:

- Thu thập, đánh giá, cung cấp thông tin về nhu cầu xã hội đối với ĐTN và thực trạng của ĐTN so với nhu cầu xã hội để phục vụ công tác dự báo, xây dựng kế hoạch phát triển toàn hệ thống ĐTN và từng cơ sở dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội;

- Cung cấp cho các cơ sở sử dụng nhân lực thông tin về ngành, nghề đào tạo, chƣơng trình đào tạo và các vấn đề liên quan đến khả năng đáp ứng của ĐTN đối với nhu cầu DN; thu hút sự quan tâm và đóng góp của cơ sở sử dụng nhân lực;

- Cung cấp cho ngƣời có nhu cầu học nghề thơng tin chính xác về ĐTN, nhu cầu của TTLĐ đối với ngành, nghề đào tạo; giúp họ có những lựa chọn đúng những nghề cần học và tìm kiếm việc làm.

3.3.1.2. Nội dung biên pháp

- Xây dựng Trung tâm thông tin quốc gia về ĐTN và nhu cầu xã hội trực thuộc cơ quan quản lý nhà nƣớc về ĐTN ở trung ƣơng;

- Phát triển các trung tâm thông tin vệ tinh cấp tỉnh/thành phố về ĐTN và nhu cầu xã hội;

- Chỉ đạo thành lập tổ thông tin ĐTN và nhu cầu xã hội trong cơ sở dạy nghề; - Tăng cƣờng công tác quản lý, phát huy vai trò của các trung tâm giới thiệu việc làm.

3.3.1.3. Tổ chức thực hiện

a) Xây dựng trung tâm thông tin quốc gia về đào tạo nghề và nhu cầu xã hội trực thuộc cơ quan quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề ở trung ƣơng.

Để có đƣợc thơng tin về đào tạo và nhu cầu xã hội, Nhà nƣớc chỉ đạo hình thành Trung tâm thơng tin quốc gia về ĐTN và nhu cầu xã hội nhằm phân tích, đánh giá và cung cấp thông tin về ĐTN và nhu cầu xã hội phục vụ cho cơng tác đào tạo. Tiếp đó, hình thành mạng lƣới thơng tin về ĐTN và nhu cầu xã hội trên toàn quốc phục vụ cho ĐTN, lao động và việc làm.

Trung tâm có nhiệm vụ:

- Phát triển hệ thống thông tin về ĐTN và Nhu cầu xã hội; tin học hóa cơng tác thơng tin quản lý ĐTN trên phạm vi toàn quốc;

- Xây dựng bộ cơng cụ điều tra, thu thập, phân tích, đánh giá thông tin về đào tạo và TTLĐ thống nhất chung trong toàn hệ thống;

- Cung cấp thông tin về chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về phát triển KT- XH, nhu cầu xã hội về ĐTN, năng lực đáp ứng nhu cầu xã hội của hệ thống ĐTN (số lƣợng, chất lƣợng nhân lực qua đào tạo, cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề);

- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức của hệ thống đào tạo nhân lực và hệ thống sử dụng nhân lực; từ đó đƣa ra dự báo về nhu cầu xã hội đối với ĐTN;

- Lập kế hoạch phát triển hệ thống ĐTN cho thời kỳ ngắn hạn và thời kỳ dài hạn. b) Phát triển các trung tâm thông tin vệ tinh cấp tỉnh/thành phố về đào tạo nghề và nhu cầu xã hội.

Các sở LĐ-TB&XH xây dựng trung tâm thông tin vệ tinh cấp tỉnh/thành phố về ĐTN và nhu cầu xã hội.

Trung tâm thông tin vệ tinh có chức năng, nhiệm vụ:

- Là đầu mối liên lạc giữa trung tâm hệ thống thông tin quốc gia về ĐTN và nhu cầu xã hội với các tổ thông tin ĐTN và nhu cầu xã hội của cơ sở dạy nghề và các trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn;

- Cung cấp thông tin về chủ trƣơng, chính sách, chiến lƣợc của nhà nƣớc và địa phƣơng về phát triển KT-XH và ĐTN;

- Thu thập, xử lý thông tin về nhu cầu xã hội đối với ĐTN, năng lực đáp ứng nhu cầu xã hội của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn; tổng hợp kết quả điều tra dấu vết ngƣời học nghề đã tốt nghiệp các cơ sở dạy nghề; từ đó đƣa ra dự báo về nhu cầu xã hội đốivới ĐTN trên địa bàn.

- Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống ĐTN của địa phƣơng.

c) Chỉ đạo thành lập tổ thông tin ĐTN và nhu cầu xã hội trong cơ sở dạy nghề Cơ quan quản lý nhà nƣớc về ĐTN ở Trung ƣơng xây dựng văn bản chỉ đạo các cơ sở dạy nghề thành lập tổ thông tin ĐTN và nhu cầu xã hội.

Tổ thông tin ĐTN và nhu cầu xã hội có nhiệm vụ:

- Cập nhật chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc về phát triển KT-XH và ĐTN;

- Nghiên cứu nhu cầu nhân lực qua ĐTN thông qua các hoạt động nhƣ: trao đổi thông tin với các cơ sở sử dụng nhân lực, nghiên cứu biến động của TTLĐ liên quan tới ĐTN (tiến bộ của công nghệ, ngành nghề, việc làm mới xuất hiện,…)

- Xác định nhu cầu nhân lực của các cơ sở sử dụng nhân lực; đánh giá chất lƣợng nhân lực đƣợc đào tạo tại cơ sở dạy nghề so với nhu cầu TTLĐ;

- Điều tra lần vết ngƣời học (tình hình việc làm sau tốt nghiệp của ngƣời học nghề; tỷ lệ khơng tìm đƣợc việc làm sau khi học xong; mức thu nhập và thăng tiến);

- Cung cấp thông tin về TTLĐ cho cơ sở dạy nghề, Trung tâm thông tin quốc gia về ĐTN và nhu cầu xã hội, trung tâm thông tin vệ tinh về ĐTN và nhu cầu xã hội, ngƣời học và cơ sở sử dụng nhân lực;

- Quảng bá thông tin về ngành, nghề đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh của từng nghề, chƣơng trình đào tạo, cơ hội việc làm;

- Tƣ vấn cho ngƣời có nhu cầu học nghề chọn nghề học, hình thức học;

- Căn cứ kết quả khai thác thông tin, đề xuất với cơ sở dạy nghề điều chỉnh, bổ sung nội dung, chƣơng trình, cải tiến phƣơng pháp đào tạo phù hợp với nhu cầu cơ sở sử dụng nhân lực;

- Thực hiện chức năng cầu nối quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ giữa cơ sở dạy nghề và cơ sở sử dụng nhân lực thông qua các hoạt động: trao đổi thông tin về thực trạng nhân lực đã đƣợc đào tạo đang làm việc tại cơ sở sử dụng nhân lực, ký kết hợp đồng đào tạo, mời thành viên của cơ sở sử dụng nhân lực tham gia hoạt động đào tạo, tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề, học sinh đến cơ sở sử dụng nhân lực thực tập, học hỏi kinh nghiệm; phối hợp nghiên cứu khóa học.

d) Tăng cƣờng cơng tác quản lý và phát huy vai trị của các trung tâm giới thiệu việc làm

- Các Phịng lao động cấp huyện/quận tăng cƣờng cơng tác quản lý và phát huy vai trò của các trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn; nâng cao năng lực các trung tâm giới thiệu việc làm đã có; tạo cơ hội cho ngƣời lao động tiếp cận với các dịch vụ tƣ vấn, giới thiệu việc làm và ĐTN;

- Giải thể các trung tâm giới thiệu việc làm yếu kém, hoạt động không hiệu quả hoặc hoạt động không đúng chức năng.

Trong q trình tổ chức thực hiện có thể xảy ra tình trạng thiếu sự thống nhất trong hoạt động hoặc thiếu liên kết chặt chẽ giữa các đơn vị trong hệ thống thông tin ĐTN và nhu cầu xã hội. Để khắc phục tồn tại này:

- Các trung tâm thông tin và nơi làm việc của các tổ chức thông tin ĐTN và nhu cầu xã hội phải đƣợc nối mạng nhằm đảm bảo cung cấp và khai thác thông tin một cách hiệu quả và kịp thời;

- Trung tâm thông tin quốc gia, các trung tâm thông tin vệ tinh cấp tỉnh/thành phố, tổ thông tin ĐTN và nhu cầu xã hội của cơ sở dạy nghề, các trung tâm giới thiệu việc làm cần:

+ Thƣờng xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn khác nhau về nhu cầu nhân lực để có cơ sở phân tích, đánh giá, xác định nhu cầu xã hội về nhân lực và năng lực đáp ứng nhu cầu xã hội của hệ thống ĐTN; cập nhật thông tin về việc làm trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh, những kỹ năng cần đào tạo, bồi dƣỡng cho ngƣời lao động;

+ Thống nhất các nội dung thông tin về ĐTN và nhu cầu xã hội cần điều tra, thu thập, phân tích, đánh giá chung cho toàn hệ thống. Các nội dung thông tin cần thiết gồm:

* Thông tin đào tạo (mạng lƣới cơ sở dạy nghề; quy mơ đào tạo; cơ cấu trình độ, ngành nghề đào tạo; nội dung, chƣơng trình đào tạo; nhu cầu đào tạo và đào tạo nhân lực);

* Thông tin về sử dụng nhân lực (mạng lƣới DN; nhu cầu về nhân lực qua ĐTN trong toàn quốc và của từng địa phƣơng; thực trạng việc làm và năng lực của ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp);

* Yếu tố tác động đến ĐTN (chủ trƣơng, chính sách, chiến lƣợc phát triển KTXH và ĐTN của Đảng và Nhà nƣớc; các ngành, lĩnh vực có tính chất chiến lƣợc đƣợc ƣu tiên; tốc độ tăng trƣởng GDP, mức đầu tƣ toàn xã hội, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động, tốc độ tăng năng suất lao động dự kiến; thông tin về ngành, nghề, việc làm mới xuất hiện; các thành tựu của khoa học – công nghệ đƣợc áp dụng trong sản xuất; biến động của TTLĐ trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế);

+ Trên cơ sở phân tích thơng tin cung – cầu nhân lực, đƣa ra dự báo về nhu cầu xã hội đối với ĐTN trên phạm vi cả nƣớc, theo ngành và địa phƣơng.

- Xây dựng các tiểu mạng lƣới của các cơ sở dạy nghề cùng hoặc gần chuyên ngành đào tạo (có thể sử dụng internet) để chia sẻ kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp và cùng hợp tác để phát triển chƣơng trình dạy nghề, biên soạn giáo trình và tổ chức quá trình đào tạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)