Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 53 - 64)

2.2 Thực trạng liên kết và quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và nhu

2.2.2. Kết quả khảo sát

2.2.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý các cấp, chủ DN và hiệu trưởng cơ sở dạy nghề về ảnh hưởng của hoạt động liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp đến chất lượng đào tạo nghề

Nhằm tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý các cấp, chủ DN và hiệu trƣởng cơ sở dạy nghề ở Thành phố Hải Phòng về ảnh hƣởng của hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề nghề với DN đến chất lƣợng đào tạo nghề, tác giả đã đặt câu hỏi:

Theo Ông (Bà), hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN có ảnh hưởng tích cực tới yếu tố nào dưới đây ?

Bảng 2.1 Nhận thức của khách thể điều tra về ảnh hưởng của hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN đến chất lượng đào tạo nghề (tính theo tỷ lệ %)

Stt Các yếu tố chịu ảnh hƣởng Hiệu trƣởng Cán bộ QL Chủ DN Trung bình CĐ TC SC 1 Mục tiêu và nội dung đào tạo

phù hợp với yêu cầu của sản xuất

100 100 100 100 100 100

2 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý

58,46 61,2 66,6 68,4 88,6 73,02

3 Tăng cƣờng cơ sở vật chất, tài chính cho nhà trƣờng

64,6 66,6 80,2 72,8 98,8 80,69

4 Đổi mới về quản lý đào tạo 66,6 76,5 80,8 96,2 90 86,94 5 Cải tiến tổ chức kiểm tra và đánh

giá chất lƣợng

81,5 78,8 82 78 80 79,59

6 Tạo động cơ hứng thú học tập cho học sinh

66,6 66,6 86,8 90 100 87,78

7 Giúp học sinh rèn luyện năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng

98,8 100 100 100 100 99,87

8 Tăng tỷ lệ học sinh có việc làm sau khi tốt nghiệp.

100 100 100 100 100 100

Bảng 2.1 cho thấy: Các yếu tố đƣợc nêu ra trong bảng trên đều là những tiêu chí nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trong cơ chế thị trƣờng và hội nhập hiện nay. Đa số các ý kiến đều thống nhất cho rằng hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN có ảnh hƣởng tích cực tới các yếu tố trong bảng trên với một tỷ lệ khá cao. Cụ thể: Giúp "Tăng tỷ lệ học sinh có việc làm sau khi tốt nghiệp" đạt tỷ lệ 100%; "Giúp học sinh rèn luyện năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng" đạt tỷ lệ 99,87%; "Mục tiêu và nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu của sản xuất" đạt tỷ lệ 100% v.v. Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát, tác giả thấy đa số các ý kiến đều nhận thức rằng hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN có ảnh hƣởng tích cực tới chất lƣợng đào tạo nghề.

Nhằm kiểm chứng kết quả nhận thức của khách thể qua Bảng 2.1, tác giả đặt câu hỏi nhƣ sau:

Theo Ông (Bà), các yếu tố sau có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề trong cơ chế thị trường và hội nhập hiện nay ở mức độ nào?

Kết quả thu đƣợc thể hiện ở Bảng 2.2 dƣới đây.

Bảng 2.2 Nhận thức của cán bộ quản lý, hiệu trưởng cơ sở dạy nghề và chủ DN về các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề

Stt Các yếu tố ảnh hƣởng Mức điểm đánh giá Hiệu trƣởng Cán bộ QL Chủ DN TB CĐ TC SC 1

Mục tiêu, nội dung chƣơng

trình đào tạo; 4,67 3,33 3,66

3,89 4,0 3,93

2 Phƣơng pháp đào tạo 4,33 4 ,, ,, ,, , 0 4,33 4,22 4,2 4,21 3 Đội ngũ GV và CBQL 4,67 3,33 3,0 3,67 4,2 3,95 4

Trình độ của học sinh khi

nhập học (đầu vào) 3,0 1,67 2,33

2,34 3,5 2,95

5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 4,33 4,0 5,0 4,44 3,6 4,00

6 Ng̀n tài chính 4,33 4,0 4,66 4,33 3,7 4,00

7

Gắn đào tạo với sử dụng, gắn nhà

trƣờng với doanh nghiệp 4,66 4,0 4,66 4,44 4,8 4,63

Bảng 2.2 cho thấy, theo đánh giá của CBQL các cấp, hiệu trƣởng các cơ sở dạy nghề và chủ các DN, yếu tố "gắn đào tạo với sử dụng, gắn nhà trƣờng với doanh nghiệp" có ảnh hƣởng tích cực nhất đến chất lƣợng đào tạo nghề trong cơ chế thị trƣờng và hội nhập hiện nay.

Tuy nhiên, có sự khác nhau về mức điểm đánh giá của hiệu trƣởng so với CBQL. Điều này minh chứng, trong nhận thức, các CBQL đánh giá cao hơn các hiệu trƣởng về vai trò của "Gắn đào tạo với sử dụng, gắn nhà trƣờng với doanh nghiệp" đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.

2.2.2.2. Thực trạng về hoạt động liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp trong đào tạo

* Thực trạng về phương thức và hình thức liên kết giữa các trường nghề với DN ở Thành phố Hải Phòng.

- Phƣơng thức liên kết: 100% các trƣờng đƣợc khảo sát đều có phƣơng thức hợp tác là hai đơn vị độc lập, không lệ thuộc nhau.

- Hình thức liên kết:

Bảng 2.3 Đánh giá của cán bộ quản lý, hiệu trưởng cơ sở dạy nghề và chủ DN về hình thức liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN (theo tỷ lệ %)

Các hình thức liên kết Hiệu trƣởng Cán bộ QL Chủ DN Trung bình CĐ TC SC

Liên kết đào tạo song hành 33,3 33,3 0 22,2 0 14,8 Liên kết đào tạo luân phiên 66,6 66,6 0 44,4 25 37,93 Liên kết đào tạo tuần tự 100 100 88 100 75 90,33

Nhƣ vậy, hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN chủ yếu đƣợc tiến hành theo hình thức hợp tác tuần tự (90,33%). Điều này cũng minh chứng mức độ liên kết giữa các bên còn thấp.

* Thực trạng về mức độ liên kết giữa các cơ sở dạy nghề với DN ở Thành phố Hải Phòng.

Để nắm thực trạng về mức độ liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo, tác giả đặt câu hỏi:

Ông (Bà) đánh giá như thế nào về mức độ liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN?

Kết quả thu đƣợc thể hiện ở Bảng 2.4 dƣới đây.

Bảng 2.4 Đánh giá của khách thể điều tra về mức độ liên kết giữa cơ sở

dạy nghề với DN (tính theo tỷ lệ %)

Stt Các nội dung liên kết

Mức độ liên kết Chƣa Chƣa thƣờng xuyên Thƣờng Xuyên 1

Doanh nghiệp chỉ cho học sinh thực tập ở giai

đoạn cuối 0 33,33 89,74

2

Doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh thực hành, thực tập, tham quan ở mọi thời điểm trong quá trình đào tạo

0 66,66 17,94

3

Doanh nghiệp bổ sung nội dung chƣơng trình đào tạo của trƣờng

5,12 33,33 5,12

4 Hai bên cùng nhau tổ chức tuyển sinh 5,12 74,35 12,82

5

Hai bên cùng nhau biên soạn mục tiêu, nội dung

6 Hai bên cùng nhau tổ chức quá trình đào tạo 2,56 66,66 20,51

7

Hai bên cùng nhau tổ chức hoạt động kiểm tra,

đánh giá, thi tốt nghiệp 5,12 69,22 7,69

8 Hai bên cam kết cung cấp thông tin cho nhau 0 38,46 58,97

9 Doanh nghiệp hỗ trợ CSVC, phƣơng tiên dạy học 2,56 53,84 15,38 10 Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo 10,25 33,33 0 11 Hai bên cùng nhau tổ chức hội nghị khách hàng 5,12 79,48 0

12 Trƣờng tổ chức học sinh làm thuê cho doanh

nghiệp 2,56 69,22 2,56

13 Trƣờng bồi dƣỡng nâng bậc thợ cho doanh nghiệp 7,69 64,09 12,82

14

Mở các ngành nghề mới, hoặc bổ sung công nghệ

mới theo yêu cầu ngành nghề của doanh nghiệp 28,21 43,58 25,64

15

Thành lập bộ phận thị trƣờng hƣớng nghiệp và tƣ

vấn giới thiệu việc làm cho học sinh 5,12 53,84 41,02

16

Cải tiến cơng tác chỉ đạo, điều hành của phịng đào

tạo, ban nghề phù hợp với xu hƣớng thị trƣờng 0 35,89 64,10

17

Chuyên gia doanh nghiệp tham gia bồi dƣỡng

chuyên môn cho giáo viên của trƣờng 48,71 51,28 0

18

Chuyên gia doanh nghiệp tham gia giảng dạy cho

nhà trƣờng (Lý thuyết, thực hành, thực tập) 56,41 38,45 5,12

19 Ký hợp đồng đào tạo 0 74,35 25,63

Trung bình 10,79 54,38 21,32

Bảng 2.4 cho thấy, có 19 nội dung hoạt động thể hiện hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong quá trình đào tạo đƣợc khảo sát. Các nội dung này đƣợc khách thể điều tra đánh giá qua ba mức độ thực hiện: "chƣa có", "chƣa thƣờng xuyên" và "thƣờng xuyên".

Tuy nhiên, ở hầu hết các nội dung, hoạt động liên kết chủ yếu diễn ra ở mức "chƣa thƣờng xuyên". Đánh giá chung về mức độ thực hiện của 19 nội dung liên kết, có đến 54,38% ý kiến đánh giá là “chƣa thƣờng xuyên”, tức là thỉnh thoảng mới tiến hành. Bên

cạnh đó cũng có 21,32% ý kiến đánh giá là "thƣờng xuyên” đƣợc thực hiện. Tuy nhiên, có hai tiêu chí quan trọng phản ánh hoạt động liên kết tác giữa nhà trƣờng với DN có ảnh hƣởng quyết định nhất đến chất lƣợng đào tạo nghề hiện nay đó là: "DN hỗ trợ cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học" thì chỉ 15,38% ý kiến đánh giá và "DN hỗ trợ kinh phí đào tạo" thì có 0% ý kiến đánh giá là "thƣờng xuyên" thực hiện. Điều này phản ánh hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN ở Thành phố Hải Phịng có diễn ra song cịn mang tính hình thức và ở mức độ thấp. Thực tế này có thể phản ánh tính hiệu quả của việc liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN còn ở một chừng mực nào đó.

Mức độ của việc liên kết đƣợc phản ánh qua nhiều tiêu chí, trong đó tỷ lệ % học sinh của đƣợc hƣởng lợi trong đào tạo, tỷ lệ % học sinh đƣợc DN tiếp nhận ngay khi số tốt nghiệp; số DN liên kết với trƣờng nghề, số trƣờng nghề liên kết với DN có thể xem là một trong những tiêu chí để đo kết quả của sự liên kết.

Về tỷ lệ % học sinh của đƣợc hƣởng lợi trong đào tạo và tỷ lệ % học sinh đƣợc DN tiếp nhận ngay khi tốt nghiệp đƣợc thể hiện qua Bảng 2.5.

Bảng 2.5 Đánh giá của khách thể điều tra về kết quả liên kết giữa

cơ sở dạy nghề với DN (tính theo tỷ lệ % học sinh hưởng lợi)

Stt Mức độ

Tỷ lệ % HS của trƣờng đƣợc hƣởng lợi trong đào tạo

Tỷ lệ % HS đƣợc doanh nghiệp tiếp nhận ngay khi tốt nghiệp

TC SC Trung bình TC SC Trung bình 1 Rời rạc 81 60 71 70,67 70 70 83,3 74,43 2 Có giới hạn 7,5 12 23 14,17 75 84 79 85,33 3 Toàn diện 12 20 0 6,67 95 0 31,67

Nhƣ vậy, tỷ lệ học sinh đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động liên kết giữa trƣờng nghề với DN trong đào tạo là khá cao, (91,51%), tuy vậy chủ yếu là ở mức độ rời rạc (chiếm 70,67%), mức độ có giới hạn ít hơn (chiếm 14,17%), và mức độ tồn diện là ít nhất (6,67%). Trên thực tế, học sinh chủ yếu đƣợc hƣởng lợi do DN tạo điều kiện cho đƣợc thực hành thực tập, đƣợc chuyên gia của DN hƣớng dẫn thực hành v.v. Với tiêu chí tỷ lệ % học sinh đƣợc DN tiếp nhận trên tổng số tốt nghiệp, ở cả 3 mức độ liên kết trong đào tạo là rời rạc, có giới hạn và tồn diện, DN đều tiếp nhận trên 74%. Tỷ lệ tiếp nhận học sinh vừa tốt nghiệp vào làm việc tại DN khá cao, tuy nhiên, điều này chƣa phải phản ánh

chất lƣợng đào tạo của cơ sở dạy nghề đã phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của DN. Qua phỏng vấn sâu, chủ các DN cho biết, hiện nay nhiều DN ở Thành phố Hải Phòng đang rất thiếu nhân lực làm việc. Chất lƣợng đào tạo nghề ở Thành phố Hải Phòng đƣợc thể hiện rõ hơn qua kết quả trả lời của khách thể điều tra với câu hỏi:

Đánh giá của Ông (bà) về chất lượng đội ngũ lao động được đào tạo nghề hiện nay.

Bảng 2.6 Đánh giá của khách thể điều tra về về chất lượng đội ngũ lao động được đào tạo nghề hiện nay (tính theo tỷ lệ %)

Nội dung đánh giá

Khách thể điều tra Mức độ đánh giá Giỏi Khá TB Yếu Kém 1. Chất lƣợng tay nghề Hiệu trƣởng 88,87 11,13 Cán bộ quản lý 70 30 Chủ D.nghiệp 45 45 10 Trung bình 0 61,53 33,33 5,14 0 2. Kiến thức chuyên môn Hiệu trƣởng 100 Cán bộ quản lý 60 40 Chủ D.nghiệp 50 50 Trung bình 0 64,10 35,90 0 0 3. Ý thức, thái độ nghề nghiệp Hiệu trƣởng 22,20 66,6 11,20 Cán bộ quản lý 50 20 30 Chủ D.nghiệp 75 15 5 5 Trung bình 5,12 66,65 15,38 2,56 2,56

Nhƣ vậy, sự đánh giá về chất lƣợng đào tạo nghề của nhà trƣờng so với DN có sự vênh nhau về khoảng cách. Phía trƣờng nghề, đa số ý kiến đánh giá chất lƣợng đào tạo của mình ở mức khá và giỏi, trong khi đó DN lại đánh giá chất lƣợng đào tạo của trƣờng chủ yếu là ở mức khá và trung bình, thậm chí cịn có 10% ý kiến của DN đánh giá chất lƣợng tay nghề của học sinh ở mức yếu. Khách quan hơn là ý kiến của các CBQL, họ có sự đánh giá dung hịa giữa nhà trƣờng và DN. Theo họ chất lƣợng đào tạo nghề hiện nay vẫn còn ở mức thấp, chủ yếu ở mức trung bình và khá. Về chất lƣợng tay nghề, 70% ý kiến đánh giá là khá, 30% ý kiến đánh giá là trung bình; về kiến thức chuyên môn, 60% ý kiến đánh giá là khá, 40% ý kiến đánh giá là trung bình; về ý thức, thái độ nghề

nghiệp, 20% ý kiến đánh giá là giỏi, 50% ý kiến đánh giá là khá, 20% ý kiến đánh giá là trung bình và đặc biệt có 10% ý kiến đánh giá là yếu. Đây chính là hệ quả của hoạt động liên kết giữa nhà trƣờng với DN trong đào tạo còn chƣa cao. Nhà trƣờng vẫn đào tạo theo "cái mà mình có" mà chƣa đào tạo theo "cái mà doanh nghiệp cần". Mặt khác trong sự hợp tác này, DN cũng chƣa thực sự vào cuộc, đợi nhà trƣờng đào tạo xong thì đến liên hệ tuyển dụng mà chƣa thể hiện rõ trách nhiêm trong việc đóng góp kinh phí, hỗ trợ cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo cho nhà trƣờng.

2.2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề với doanh nghiệp trong đào tạo

Thực tiễn hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo ở Thành phố Hải Phòng đƣợc diễn ra bởi tác động quản lý của hiệu trƣởng trƣờng nghề. Chƣa có một cơ sở dạy nghề nào ở Hải Phịng thực hiện một cách có ý thức và đầy đủ các biện pháp quản lý mà chỉ tiến hành dƣới dạng các hoạt động mang tính tự phát, mặc dù vậy cũng có những nội dung giống với nội dung các biện pháp do tác giả nghiên cứu đề xuất. Tác giả quan niệm đó là các nội dung hoạt động quản lý của các hiệu trƣởng các cơ sở dạy nghề ở Hải Phịng, đờng thời tiến hành khảo sát về mức độ và hiệu quả cuả nó để làm căn cứ thực tiễn cho việc đề xuất, xây dựng và hoàn thiện các biện pháp của đề tài. Để mang tính khách quan trong đánh giá, tác giả đã tiến hành xin ý kiến của cả 3 loại khách thể điều tra.

Bảng 2.7 Thực trạng về quản lý họạt động liên kết của các cơ sở dạy nghề với DN trong đào tạo nghề ở Thành phố Hải Phòng đáp ứng nhu cầu xã hội với DN trong đào tạo nghề ở Thành phố Hải Phòng đáp ứng nhu cầu xã hội

(tính theo tỷ lệ %)

Stt Các nội dung

của hoạt động quản lý

Mức độ sử dụng Không SD Đôi khi Thƣờng xuyên

1 Phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề và nhu cầu xã hội

0 25,64 43,56

2 Cử cán bộ đi bồi dƣỡng nghiệp vụ khai thác và xử lý thông tin về nhu cầu và yêu cầu của DN

2,56 56,38 2,56

3 Xây dựng Webside quảng bá về nhà trƣờng 7,69 23,08 48,72 4 Tăng cƣờng quảng bá về năng lực đào tạo của trƣờng 43,58 46,15 5 Xây dựng quy chế hoạt động cho bộ phận

chuyên trách khai thác và sử lý thông tin về nhu cầu và yêu cầu của DN

6 Khảo sát, điều tra các nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp, cựu học sinh đang làm việc tại doanh nghiệp, dự báo sự phát triển nguồn nhân lực của thị trƣờng v.v.

5,12 79,49 5,13

7 Tổ chức tham quan, trao đổi kinh nghiệm với doanh nghiệp

0 76,92 5,12

8 Mời lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia, cựu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 53 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)