Tiếp cận theo quan điểm lịch sử thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 76 - 77)

3.3 Các quan điểm đƣợc áp dụng khi xây dựng biện pháp

3.3.3. Tiếp cận theo quan điểm lịch sử thực tiễn

- Chúng ta đang sống và làm việc trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, vấn đề thơng tin chính là tri thức, là kinh tế. Ai nắm bắt thông tin chậm sẽ bị các đối thủ cạnh tranh đẩy lại phía sau, hay nói cách khác là bị tụt hậu. Trên thực tế, do có sự hỗ trợ đắc lực của các công nghệ thông tin hiện đại, các quyết định quản lý của ngƣời lãnh đạo đƣợc đƣa ra nhanh hơn, đƣợc triển khai tới đối tƣợng quản lý nhanh hơn. Hiện nay trƣớc yêu cầu cạnh tranh trong đào tạo để đáp ứng nhu cầu của DN, cần thiết phải thiết lập và phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề từ trung ƣơng tới địa phƣơng, gồm bộ phận chuyên trách để khai thác và xử lý thông tin phục vụ cho chiến lƣợc phát triển dạy nghề nói chung và hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề với DN nói riêng. Tuy nhiên, qua điều tra thực trạng thì cơng tác này cịn rất hạn chế so với tiềm năng. Qua kết quả trả lời của các khách thể điều tra thì họ đánh giá hiệu quả của nội dung này chỉ đạt 2,28 điểm, chƣa đạt mức trung bình là 2,5 điểm. Do vậy, cần phải có sự nghiên cứu đề xuất và hoàn thiện biện pháp thiết lập và phát triển hệ thống thông tin đào tạo nghề để xử lý thông tin về thị trƣờng lao động và nhu cầu của DN.

- Cơ chế, chính sách có tính định hƣớng và ổn định tƣơng đối, ln cần đƣợc bổ sung hồn thiện để có sự phù hợp với sự phát triển của thực tiễn sản xuất. Bất kỳ một tổ chức hay một hoạt động nào muốn thực hiện đúng mục tiêu, đúng kế hoạch, đờng thời có thể kiểm tra đánh giá đƣợc đều cần phải có các quy định và hƣớng dẫn thực hiện cụ thể. Trong lĩnh vực liên kết giữa nhà trƣờng với DN ln có sự vận động phát triển, do vậy cần thƣờng xun nghiên cứu, rà sốt để bổ sung hồn thiện cơ chế chính sách cho sự liên kết này. Qua kết quả trả lời của các khách thể điều tra thì họ đánh giá hiệu quả của công tác này chỉ đạt 1,95 điểm, quá thấp so với mức độ trung bình là 2,5 điểm. Do vậy cần thiết phải đề xuất biện pháp bổ sung, hồn thiện cơ chế chính sách về đào tạo để tạo các điều kiện thuận lợi cho sự liên kết giữa nhà trƣờng với DN trong đào tạo.

- Do tính chất của nền kinh tế ln có sự biến động, khiến các DN ln phải có sự vận động để thích ứng, điều này khiến cho hoạt động liên kết giữa nhà trƣờng với DN cần phải có sự vận động biến đổi theo, vì vậy cần khơng ngừng hồn thiện và đổi mới phƣơng thức, hình thức, mức độ hợp tác. Trên thực tế, các cơ sở dạy nghề và DN cũng đã thực hiện công tác này song hiệu quả vẫn còn ở mức hạn chế. Qua kết quả trả lời của các khách thể điều tra thì họ đánh giá hiệu quả của công tác này chỉ đạt 2,08 điểm, chƣa đạt yêu cầu so với mức trung bình là 2,5 điểm. Do vậy, cần nghiên cứu đề xuất biện

pháp quản lý nhằm hồn thiện phƣơng thức, hình thức, mức độ hợp tác với DN.

- Qua kết quả trả lời của các khách thể điều tra thì họ đánh giá hiệu quả của việc cải tiến mục tiêu, nội dung chƣơng trình cho phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN mà các cơ sở dạy nghề đang thực hiện mới đạt 2,59 điểm, chỉ cao hơn so với mức trung bình 2,5 một chút. Do vậy, cần phải có sự nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý nhằm đổi mới và hoàn thiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội.

- Trên thực tế các nhà trƣờng cũng tiến hành bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN song hiệu quả chƣa đƣợc cao. Qua kết quả trả lời của các khách thể điều tra thì họ đánh giá hiệu quả của cơng tác này chỉ đạt 2,36 điểm so với mức độ trung bình là 2,5 điểm. Do vậy, cần thiết phải đề xuất biện pháp quản lý nhằm bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề là công cụ, phƣơng tiện để học sinh học tập lý thuyết và thực hành nghề. Các nhà trƣờng đầu tƣ trang bị theo hƣớng giúp học sinh học tập, rèn luyện trong những điều kiện giống nhƣ mơi trƣờng làm việc tại DN thì chất lƣợng đào tạo sẽ dễ đạt tiêu chí là đáp ứng đƣợc nhu cầu của DN. Qua kết quả trả lời của các khách thể điều tra thì họ đánh giá hiệu quả nội dung đầu tƣ, bổ sung cơ sở vật chất của các nhà trƣờng là 2,35 điểm, chƣa đạt yêu cầu so với mức độ trung bình là 2,5 điểm. Do vậy, cần thiết phải đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động liên kết giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)