Bồi dưỡng PP soạn bài và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội (Trang 57 - 60)

chuẩn bị lên lớp. 53.5 50 32.1 25 7.2 25 7.2 0 0 0 4. Sử dụng kết quả kiểm tra

trong đánh giá xếp loại GV. 46.4 50 39.2 25 7.2 25 7.2 0 0 0

Tỷ lệ TB

56.2 62.5 33 25 5.4 12.5 3.6 0 1.8 0

Theo bảng 2.16, thì việc QL soạn bài trên lớp của GV là tương đối tốt. Có 56.2 % GV và 62.5% QL cho rằng tốt. Tuy nhiên vẫn còn ý kiến khâu QL này chỉ có thể đánh giá ở mức TB và yếu thậm chí là rất yếu.

Trong đó, khâu bồi dưỡng PP soạn bài và sử dụng kiểm tra đánh giá xếp loại GV là hai khâu yếu nhất. Ở khâu bồi dưỡng PP soạn bài có đến 14.4 % GV cho là TB và Yếu; 25 % nhà QL: TB. Công việc này thường diễn ra vào hè do Phòng GD chỉ đạo. Bản thân trường chưa tổ chức bồi dưỡng PP soạn bài. Khơng có một khoản dự trù kinh phí nào cho HĐ này.

Khâu sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá xếp loại GV thực hiện vẫn chưa tốt. Đôi lúc các nhà QL còn nể nang, e ngại việc đánh giá GV, khơng trực tiếp góp ý phê bình. Hoặc nhiều lúc kết quả kiểm tra chưa thật sự khách quan nên khơng lấy đó làm cơ sở đánh giá xếp loại (thường dự giờ báo trước, đôi khi mới dự giờ đột xuất)

2.3.1.3. Quản lý việc thực hiện nội dung, phương thức, hình thức tổ chức dạy học

a. Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình sách giáo khoa

Nội dung, chương trình Ngữ văn hiện hành được thống nhất thực hiện chung trong toàn quốc, áp dụng với đối tượng HS tất cả các vùng miền, với mọi trình độ nhận thức. Do đó, cách QL mơn văn có điểm thuận lợi là dễ thống nhất song nó gây ra rất nhiều những bất cập khác.Việc QL nội dung, chương trình Ngữ văn hiện nay chỉ nằm ở những HĐ đơn giản là hàng tuần nhà QL kiểm tra xem liệu GV Ngữ văn có dạy đúng phân phối chương trình và bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa Ngữ văn bằng cách kiểm tra lịch báo giảng, sổ đầu bài. Tác động của HĐ QL chỉ là hướng tới việc điều chỉnh dạy nhanh hay chậm so với phân phối chương trình. Rõ ràng, việc QL thực hiện nội dung chương trình Ngữ văn hiện hành chỉ đảm bảo được tính thống nhất mà thực tế cho thấy hiệu quả của nó chưa cao. Cụ thể là:

- Việc bắt buộc dạy đúng nội dung chương trình quy định và thực hiện đúng phân phối chương trình mơn Ngữ văn hiện nay là gượng ép, gây nhiều khó khăn, bất cập với GV, HS và CBQL.

Khảo sát 28 GV đang trực tiếp dạy môn Ngữ văn với câu hỏi: “Việc

bắt buộc dạy đúng chương trình, sách giáo khoa gây khó khăn khơng cho dạy văn? “chúng tơi thu được kết quả:

Hình 2.3.Kết quả khảo sát đánh giá của GV về việc bắt buộc dạy đúng chương trình Ngữ văn

85.50%10% 10%

5%

Gây khó khăn Khơng gây khó khăn Khơng có ý kiến gì

Hình 2.4. Kết quả khảo sát đánh giá của nhà QL về việc bắt buộc dạy đúng chương trình Ngữ văn

Như vậy, có đến 85.5% GV cho rằng việc bắt buộc GV phải làm theo phân phối chương trình là gây cản trở trong việc D-H môn Ngữ văn và 50 % CBQL đánh giá việc bắt buộc dạy đúng phân phối chương trình là ít hợp lí và 25% cán bộ cho rằng không hợp lí. Những khó khăn do việc bắt buộc phải dạy đúng phân phối chương trình và thời gian 45 phút/tiết được các nhà QL chỉ ra là:

+ Không phù hợp giữa nội dung văn bản với thời lượng tiết học. + GV chưa được chủ động.

+ Chưa phù hợp với đối tượng HS.

+ Tạo sự gị bó với GV, HS; khơng mở rộng được kiến thức; nhiều khi làm mất mạch cảm xúc khi tìm hiểu tác phẩm do sự tiếp thu của HS bị gián đoạn.

+ Không phát huy được sự sáng tạo của GV và HS.

+ Thời lượng không hợp lý, có văn bản quá dài chỉ dạy trong một tiết và ngược lại, nếu dạy đúng phân phối chương trình khơng có hiệu quả (ví dụ: Ngữ văn 8 đưa 2 bài Ngắm trăng và Đi đường chỉ dạy trong 1 tiết).

Do đó, khi hỏi ý kiến về việc GV có mong muốn sẽ được tự chủ trong việc chọn giảng tác phẩm văn học có 20/28 ý kiến (71.4 %) đồng ý; GV mong muốn tự chủ trong phân phối tiết dạy cho phù hợp với đối tượng HS 27/28 ý kiến (96,4%) đồng ý. 25% 50% 25% 0% Khơng hợp lí Ít hợp lí Hợp lí Rất hợp lí

Như vậy, giải pháp cho vấn đề QL việc thực hiện nội dung chương trình mơn Ngữ văn hiện nay phải xuất phát từ sự tự chủ của GV và các nhà QL trong lựa chọn và thực hiện chương trình.

b. Quản lý đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, nội dung chương thay đổi, các PP giảng dạy và HTTCD-H cũng phải thay đổi cho phù hợp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của GV và đặc biệt là HS. Đổi mới PP và HTTC là HĐ căn bản, mấu chốt trong HĐ dạy và học ngày nay không chỉ với môn Ngữ văn mà ở tất cả các môn học khác.

Nhằm nâng cao hiệu quả QL về PP và HTTCD-H, nhà trường đã xây dựng hệ thống các biện pháp cụ thể đánh giá một cách khách quan những HĐ của GV trong việc tiến hành đổi mới PP và HTTCD-H.

Kết quả nghiên cứu được trình bày cụ thể trong bảng 2.17. Các biện pháp QL HĐ thực hiện các PP, PT, HTTCD-H của GV được đánh giá theo tỷ lệ TB các biện pháp: Tốt: 59 % GV, 50% QL; Khá: 29.0% GV, 36% QL; TB: 12% GV, 14% QL; Yếu: 0% GV và QL.

Bảng 2.17. Kết quả khảo sát GV, Nhà QL về thực trạng QL việc cải tiến PP, HTTCD-H

Nội dung Mức độ thực hiện (%)

Tốt Khá TB Yếu Rất yếu

GV QL GV QL GV QL GV QL GV QL

1.Quy định chế độ dự giờ đối với GV 75 50 25 25 0 25 0 0 0 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội (Trang 57 - 60)