Về mặt thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội (Trang 72 - 73)

Bảng 2.21 Kết quả khảo sát GV và nhà QL về QL sử dụng CSVC, PTD-H

3.1.2. Về mặt thực tiễn

Về QL D-H môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT đã có nhiều văn bản chỉ đạo. trực tiếp. Căn cứ vào luật GD ở điều 28, 29, đã xác định mục tiêu về chương trình như sau: “Chương trình GD phổ thơng thể hiện mục tiêu GD phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung GD phổ thông, PP và HTTC HĐ GD, cách thức đánh giá kết quả GD đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của GD phổ thông”.

Theo chỉ đạo của Bộ GD trong sách GV Ngữ văn 6, phần một Một số vấn đề chung đã ghi rõ: “Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của Trường THCS: góp phần hình thành những có trình độ học vấn phổ thơng cơ sở, chuẩn bị cho họ ra đời và tiếp tục lên ở bậc học cao hơn. Đó là những con người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, bíêt hướng tới những

tình cảm cao đẹp như lịng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người biết rèn luyện để có tính độc lập, có tư duy sáng tạo, bước dầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân thiên mỹ trong nghệ thuật, trước hết là trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng Việt như một công cụ tư duy và giao tiếp. Đó cũng là những con người có ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.

Thực tiễn QL họat động dạy môn Ngữ văn tại Trường THCS Giảng Võ có thành cơng song vẫn còn những vấn đề bất cập trong QL HĐD-H của GV, QL HĐHT của HS, QL CSVC và TTBD-H như chúng tôi đã đề cập ở chương 2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội (Trang 72 - 73)