Sử dụng kết quả kiểm tra trong đánh giá G

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội (Trang 65 - 66)

trong đánh giá GV

75 50 17.8 50 7.2 0 0 0 0 0

Tỷ lệ TB 77.4 66.7 15.4 33.3 7.2 0 0 0 0 0

Căn cứ vào bảng thống kê 2.19, ta thấy khâu này được thực tốt. TB tỷ lệ % các biện pháp các biện pháp như sau: Tốt:77.4 % GV và 66.7% QL Khá: 15.4% GV và 33.3% QL; vẫn có ý kiến đánh giá là TB: 7.2% GV. Vì những quy định về hồ sơ chun mơn mang tính hình thức nặng nề sổ sách giấy tờ. Nếu chỉ đếm đủ đầu số sổ thì làm sao thực chất đánh giá GV có dạy tốt hay khơng. VD: GV phải có những số sách sau: Giáo án, sổ dự giờ, sổ chấm chữa, sổ điểm cá nhân, sổ báo giảng, sổ hội họp, sổ tài liệu tham khảo, sổ bồi dưỡng chuyên mơn, sổ điểm chính, sổ ghi đầu bài, sổ lưu đề kiểm tra…Như vậy, GV phải hồn thành trên 10 sổ sẽ khơng có đủ thời gian để đầu tư chuyên môn. Đây cũng là một ý kiến thỏa đáng nên được xem xét.

2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh

Học là quá trình tương tác giữa cá thể với môi trường, kết quả dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, trình độ hay hành vi của cá thể đó. HS là chủ thể HT nhưng trong quá trình QL HT thì HS là đối tượng và GV, tổ chuyên môn và cao nhất là BGH nhà trường là chủ thể QL.

Để QL môn Ngữ văn được hiệu quả, GV cũng như các nhà QL cần GD động cơ, ý thức, thái độ HT của HS; hướng dẫn các PP học tích cực cho HS; xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp HT trên lớp; xây dựng quy định về nề nếp HS ở nhà; phối hợp giữa nhà trường và gia đình; khen thưởng và kỉ luật HS kịp thời; tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả HT của HS chính xác.

Căn cứ vào bảng 2.20 dưới đây, nhìn chung các biện pháp QL HĐHT của HS là tốt nổi bật là biện pháp GD động cơ, ý thức thái độ HT, xây dựng quy định cụ thể về nề nếp HT trên lớp, xây dựng quy định nề nếp HT ở nhà và khen thưởng và kỉ luật kịp thời, chính xác HS về nề nếp kỉ luật và HT. Về mặt GD động cơ, ý thức thái độ HT của HS đối với môn Ngữ văn được tiến hành trong các giờ giảng. Người GV có nhiệm vụ lí giải cho HS “Tại sao phải học môn Ngữ văn?”bằng những ví dụ cụ thể sinh động thực tế để HS thấy rằng văn học có ý nghĩa thiết thực trong đời sống hàng ngày.

Về xây dựng các quy định nề nếp HT ở trên lớp, ở nhà, GV đưa ra yêu cầu cụ thể như soạn bài và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp, giao bài tập cần chỉ rõ thời hạn làm nộp bài. Trước những bài kiểm tra một tiết, GV báo trước và hướng dẫn HS ơn tập có hiệu quả. Khen thưởng và kỉ luật kịp thời, chính xác HS về nề nếp kỉ luật và HT không chỉ là nhiệm vụ của GV bộ mơn mà cịn cả GV chủ nhiệm và ban giám hiệu. GV bộ môn kết hợp với GV CN khen ngợi những HS ý thức tốt và đạt kết quả cao trong HT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội (Trang 65 - 66)