Thực trạng quản lớ hoạt động tự học của sinh viờn trường Cao đẳng Cụng nghiệp Nam Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 50 - 54)

Cụng nghiệp Nam Định

2.3.2.1 Thực trạng cụng tỏc quản lý kế hoạch hoỏ tự học của sinh viờn

Cỏc nội dung khảo sỏt về vấn đề này được cho điểm theo 3 mức: Thường xuyờn 2đ; Chưa thường xuyờn 1đ; Chưa thực hiện 0đ. Sau đú nhõn điểm với số phiếu tỏn thành ở từng mức với số điểm qui định.

Bảng 2.5: Đỏnh giỏ của CBQL về cụng tỏc quản lý kế hoạch hoạt động tự học của sinh viờn

ST T Mức độ thực hiện Cụng tỏc kế hoạch hoỏ Số lượng Tổng điểm X Xếp Bậc Thường Xuyờn Chưa thường xuyờn Chưa thực hiện Nhà trường cú kế hoạch

1 tổng thể cả năm cho việc quản lớ hoạt động tự học 17 3 0 37 1.85 2 2 Cỏc bộ phận cú kế hoạch QL của bộ phận mỡnh 10 10 0 30 1.50 4

Cú kế hoạch quản lớ cả năm 10 10 0 30 1.50 4 Cú kế hoạch QL từng học kỡ 8 12 0 28 1.40 6 Cú kế hoạch QL từng thỏng 7 7 6 21 1.05 7 Cú kế hoạch QL từng tuần 3 10 7 16 0.8 8 Cú kế hoạch QL trong từng đợt thi đua 17 2 1 36 1.8 3 3 Bổ sung điều chỉnh kế hoạch 20 0 0 40 2.00 1

Qua bảng trờn chỳng tụi thấy nhà trường cú kế hoạch tổng thể cho cả năm học trong việc quản lớ hoạt động tự học (xếp thứ 2); Như vậy kế hoạch ở tầm vĩ mụ được thực hiện tốt. Nhà trường thường xuyờn bổ sung điều chỉnh kế hoạch (xếp thứ bậc 1) làm cho quỏ trỡnh quản lớ hoạt động tự học ngày một tốt hơn. Mỗi đợt thi đua đều cú kế hoạch (xếp thứ bậc 3).

Song để kế hoạch được thực hiện cú hiệu quả cao thỡ kế hoạch ở tầm vĩ mụ phải chi tiết cụ thể theo từng tuần, từng thỏng. Điều này ở cỏc bộ phận quản lớ cụ thể lại chưa được thực hiện tốt. Thậm chớ cũn cú những bộ phận cũn đại khỏi chung chung trong lập kế hoạch (chưa cú kế hoạch đến từng tuần, từng thỏng).

Qua thực tế khảo sỏt cỏc tổ giỏo viờn chưa quan tõm đến lập kế hoạch quản lớ hoạt động tự học. Kế hoạch từng tuần, từng thỏng chưa được thực hiện thường xuyờn. Trong khi đú cỏc ý kiến đều cho rằng cỏc tổ GV giữ vai trũ chớnh trong việc quản lớ hoạt động tự học của sinh viờn.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn do bộ mỏy quản lớ chưa đồng bộ, bộ phận chuyờn trỏch cũn chưa mạnh, đội ngũ mỏng, nội dung quản lớ cũn chưa cụ thể hoỏ do đú cụng tỏc kế hoạch hoỏ hoạt động tự học cũn nhiều hạn chế.

Vỡ vậy, cựng với hoàn thiện bộ mỏy quản lớ, cụng tỏc quản lớ kế hoạch hoỏ cần được coi trọng sao cho cỏc bộ phận đều làm việc theo kế hoạch, cú sự thống nhất, phối hợp nhịp nhàng mới cú thể nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lớ.

Để tỡm hiểu về thực trạng cụng tỏc triển khai thực hiện kế hoạch quản lớ hoạt động tự học của sinh viờn, chỳng tụi nờu hai cõu hỏi:

Cõu 1: Theo đồng chớ ở trường CĐCN Nam Định bộ phận nào trực tiếp theo dừi hoạt động tự học của sinh viờn và ở mức độ nào?

Cõu hỏi 2: Xin đồng chớ vui lũng cho biết đỏnh giỏ của mỡnh về mức độ phối hợp giữa cỏc bộ phận trong quản lớ hoạt động tự học của sinh viờn?

Kết quả thu được như số liệu bảng 2.6.

Bảng 2.6: Cỏc bộ phận trực tiếp theo dừi hoạt động tự học của sinh viờn.

STT Cỏc bộ phận Mức độ Tổng điểm X Thứ bậc Thường xuyờn Chưa thường xuyờn Chưa thực hiện 1 Phũng Đào tạo 13 7 0 33 1.65 1 2 Phũng Cụng tỏc HS - SV 12 8 0 32 1.60 2 3 Cỏc khoa Giỏo viờn bộ mụn Giỏo viờn chủ nhiệm

8 7 5 23 1.15 3

8 5 7 21 1.05 4

7 4 9 18 0.90 5

4 Cỏc bộ phận khỏc 0 10 10 10 0.50 6

Từ kết quả trờn cho ta thấy chỉ cú hai bộ phận cựng trực tiếp theo dừi hoạt động tự học của sinh viờn là: Phũng Đào tạo và phũng Cụng tỏc học sinh- sinh viờn. Giỏo viờn chủ nhiệm và giỏo viờn bộ mụn chưa đúng vai trũ tớch cực trong cụng tỏc quản lớ sinh viờn tự học. Một số cỏn bộ quản lớ cũn cho rằng giỏo viờn chủ nhiệm chưa tham gia quản lớ hoạt động tự học của sinh viờn. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng cụng tỏc quản lớ bởi vỡ giỏo viờn chủ nhiệm chớnh là người gần gũi sinh viờn nhất, hiểu sinh viờn hơn so với cỏc giỏo viờn bộ mụn và cỏn bộ quản lớ. Mặt khỏc, giỏo viờn bộ mụn cũng đúng một phần rất quan trọng về hoạt động tự học cho sinh viờn, giỏo viờn dạy thế nào thỡ học trũ sẽ cú cỏch học tương ứng. Vớ dụ: Trong giờ dạy

GV liờn tục đưa ra nhiều tỡnh huống cú vấn đề thỡ học sinh sẽ tớch cực suy nghĩ giải quyết điều đú kớch thớch tớnh tớch cực của sinh viờn, ngược lại nếu giỏo viờn chỉ thiờn về đọc chộp thỡ SV sẽ chỉ như con vẹt mà thụi. Trao đổi về vấn đề này với một giỏo viờn đó tõm sự: “Nhiệm vụ của chỳng tụi là truyền đạt đỳng kiến thức, đỳng chương trỡnh của Bộ GD&ĐT cũn sinh viờn tự học và làm bài tập thế nào là việc của họ”. Như thế cú thể thấy nhận thức của giỏo viờn về vấn đề tự học của sinh viờn cũn rất hạn chế, điều này ảnh hưởng nhiều đến thỏi độ, phương phỏp và chất lượng bài giảng.

Cỏc bộ phận khỏc thỡ dường như khụng tham gia quản lý hoạt động tự học của sinh viờn. Vớ dụ: Bộ phận quản lý sinh viờn nội trỳ, đoàn thanh niờn... Với cõu hỏi thứ 2, kết quả thu được cho thấy” 91,5% cỏn bộ quản lý cho rằng sự phối hợp chưa được thường xuyờn, 8,5% cỏn bộ quản lý cho rằng chưa cú sự phối hợp, cỏc bộ phận được giao độc lập hoạt động.

Qua sự tỡm hiểu thực tế chỳng tụi thấy phũng Đào tạo khi xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch dạy học chưa thực sự quan tõm đến khối lượng thời gian tự học của SV. Việc chỉ đạo giỏo viờn bộ mụn trong việc hướng dẫn, kiểm tra tự học cũn rất mờ nhạt. Trong cụng tỏc mới chỉ quan tõm đến quản lý điểm, chưa chỳ ý tới rốn luyện tư tưởng, đạo đức cho SV, thi và kiểm tra chưa phỏt huy được khả năng độc lập, sỏng tạo của SV.

Phũng cụng tỏc học sinh - sinh viờn mới chỉ dừng lại ở việc nhắc nhở qua cỏc buổi chào cờ, giao ban tuần mà chưa cú biện phỏp kiểm tra giờ tự học. Ban quản lý kớ tỳc xỏ chủ yếu phụ trỏch cụng tỏc an ninh trật tự. Cú thể núi ngoài giờ học trờn lớp sinh viờn chủ yếu ở kớ tỳc xỏ (70% sinh viờn ở nội trỳ) nhưng chưa cú bộ phận nào chớnh thức được giao nhiệm vụ quản lớ giờ tự học của sinh viờn.

Cỏc giỏo viờn chủ nhiệm hầu như chỉ quan tõm quản lý sinh viờn ở trờn lớp; Đoàn thanh niờn chỉ đứng ngoài tổ chức cỏc cuộc thi đua, cỏc cuộc thi chứ dường như khụng quan tõm đến giờ tự học của sinh viờn.

Vỡ vậy, chỳng ta cú thể núi cụng tỏc quản lớ hoạt động tự học của sinh viờn ở trường CĐCN Nam Định cũn chưa được quan tõm đỳng mức. Cỏc

phũng ban hoạt động độc lập, riờng lẻ chưa cú sự phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả.

2.3.2.3 Thực trạng thực hiện cỏc nội dung quản lý tự học

Để đỏnh giỏ thực trạng của cỏc nội dung quản lớ hoạt động tự học ở trường CĐCN Nam Định . chỳng tụi đó lập bảng điều tra khảo sỏt ở sinh viờn và cỏn bộ quản lớ về cỏc nội dung sau:

- Thực trạng của cụng tỏc giỏo dục nhận thức về vai trũ tự học và hỡnh thành động cơ tự học.

- Thực trạng của cụng tỏc hỡnh thành kỹ năng tự học cho sinh viờn.

- Thực trạng quản lý việc xõy dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch của sinh viờn.

- Thực trạng cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả tự học của sinh viờn.

- Thực trạng quản lớ cơ sở vật chất phục vụ cho cụng tỏc tự học.

Để đỏnh giỏ đỳng mức độ thực hiện chỳng tụi chia ra làm ba mức: thường xuyờn, chưa thường xuyờn, chưa thực hiện. Và qui ước cho điểm như sau: Thường xuyờn: 2đ, chưa thường xuyờn: 1đ, chưa thực hiện: 0đ, sau đú nhõn điểm qui ước với số phiếu tỏn thành, chia tớnh điểm trung bỡnh. Điểm trung bỡnh sẽ thể hiện mức độ thực hiện cỏc biện phỏp quản lớ của nhà trường. Kết quả thu được như sau:

a. Thực trạng cụng tỏc giỏo dục nhận thức về tầm quan trọng của tự học và hỡnh thành động cơ tự học

Bảng 2.7: Kết quả đỏnh giỏ về mức độ sử dụng cỏc biện phỏp giỏo dục nhằm nõng cao nhận thức tự học, hỡnh thành động cơ tự học

S T T

Cỏc biện phỏp giỏo dục nhằm nõng cao nhận nhận thức về tự học và hỡnh thành động cơ tự cơ tự học

Tổng điểm X Thứ

bậc CBQL SV Tổng

1 Phổ biến mục tiờu, yờu cầu đào tạo, cỏc qui định, qui chế cho sinh viờn ngay từ khi nhập học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 50 - 54)