Một số năng lực cần được phát triển trong dạy học tích hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 27 - 29)

1.3. Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm

1.3.6.4. Một số năng lực cần được phát triển trong dạy học tích hợp

“Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống” [22]

Hoặc “Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái

độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí và thực hiện thành cơng nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề được đặt ra của cuộc sống”[23].

Theo OECD (tổ chức các nước kinh tế phát triển) (2002) đã xác định “Năng

lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong bối cảnh cụ thể” [32]

Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005) cho rằng: “Năng lực là một thuộc

tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức” [6]

a) Năng lực giải quyết vấn đề * Khái niệm NLGQVĐ

Theo tài liệu [1], NLGQVĐ là khả năng cá nhân s dụng hiệu quả các quá trình nhận thức hành động và thái độ động cơ, xúc cảm để giải quyết những tình huống v n đề mà ở đó khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường.

* Cấu trúc NLGQVĐ

Theo định nghĩ của NLGQVĐ, để phù hợp với việc đáng giá NLGQVĐ dựa trên những nghiên cứu của các tác giả, chúng tôi s dụng NLGQVĐ gồm 4 năng lực

thành phần là: Tìm hiểu v n đề, đề xu t giải pháp, lập kế hoạch và thực hiện giải pháp. Mỗi năng lực thành phần bao gồm một số tiêu chí của cá nhân.

* Những biểu hiện/ tiêu chí của NLGQVĐ

Theo tài liệu [2], các biểu hiện/ tiêu chí của NLGQVĐ bao gồm: - Biết phân tích tình huống.

- Biết phát hiện mâu thuẫn nhận thức của v n đề. - Biết phát biểu rõ ràng v n đề cần giải quyết. - Đề xu t được các giả thuyết khoa h c khác nhau.

- Biết cách phân tích để lựa ch n các giả thuyết hợp lí để giải quyết các v n đề.

- Biết lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch một cách độc lập, sáng tạo. - Đư r kết luận chính xác và ngắn g n nh t.

- Đánh giá và khái quát hó v n đề vừa giải quyết.

- Biết vận dụng kiến thức, phương pháp vào bối cảnh mới.

* Biện pháp rèn luyện và phát triển NLGQVĐ

S dụng các PPDH có tác dụng rèn luyện và phát triển NLGQVĐ như: PPDH phát hiện và GQVĐ, phương pháp đàm thoại phát hiện, phương pháp bàn tay nặn bột, PPDH dự án, phương pháp s dụng BTHH…

b) Năng lực vận dụng kiến thức

* Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức của học sinh

Năng lực vận dụng kiến thức củ h c sinh là khả năng củ bản thân người h c huy động, s dụng những kiến thức, kĩ năng đã h c trên lớp hoặc h c qu trải nghiệm thực tế củ cuộc sống để giải quyết những v n đề đặt r trong những tình huống đ dạng và phức tạp củ đời sống một cách hiệu quả và có khả năng biến đổi nó. Năng lực vận dụng kiến thức thể hiện phẩm ch t, nhân cách củ con người trong quá trình hoạt động để thỏ mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức [24].

Với cách hiểu trên, c u trúc năng lực vận dụng kiến thức củ h c sinh có thể được mơ tả dưới dạng các tiêu chí như s u:

- Có khả năng tiếp cận v n đề/v n đề thực tiễn. - Có kiến thức về tình huống cần giải quyết. - Lập kế hoạch để giải quyết tình huống đặt ra.

- Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến tình huống. - Đề xu t được giải pháp giải quyết tình huống.

- Thực hiện giải pháp giải quyết tình huống và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp củ giải pháp thực hiện.

* Sự cần thiết của việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

Việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho HS có ý nghĩ quan tr ng trong việc giải quyết những nhiệm vụ đặt ra củ HS như: vận dụng kiến thức để giải bài tập, tiếp thu và xây dựng tri thức cho những bài h c mới hay cao nh t là vận dụng để giải quyết những v n đề trong thực tiễn cuộc sống củ các em. Phát triển năng lực vận dụng kiến thức có thể giúp cho HS:

- Nắm vững kiến thức đã h c để vận dụng những kiến thức giải quyết những bài tập hay xây dựng kiến thức cho bài h c mới; nắm vững kiến thức đã h c, có khả năng liên hệ, liên kết các kiến thức bởi những v n đề thực tiễn liên quan đến kiến thức khoa h c;

- Vận dụng các kiến thức, kĩ năng vào trong h c tập, trong cuộc sống giúp các em h c đi đôi với hành. Giúp HS xây dựng thái độ h c tập đúng đắn, phương pháp h c tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lịng ham h c; năng lực tự h c;

- Hình thành cho HS kĩ năng quan sát, thu thập, phân tích và x lý thơng tin, hình thành phương pháp nghiên cứu khoa h c; kĩ năng nghiên cứu thực tiễn; Có tâm thế ln ln chủ động trong việc giải quyết những v n đề đặt ra trong thực tiễn;

- Giúp cho HS có được những hiểu biết về thế giới tự nhiên, chu kỳ hoạt động và tác động tích cực cũng như tiêu cực đối với cuộc sống con người cũng như ảnh hưởng củ con người đến thế giới tự nhiên;

- Thông qua việc hiểu biết về thế giới tự nhiên bằng việc vận dụng kiến thức đã h c để tìm hiểu giúp các em ý thức được hoạt động củ bản thân, có trách nhiệm với chính mình, với gia đình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc sống hiện tại cũng như tương lai sau này củ các em;

- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú h c tập cho HS. Phát triển ở các em tính tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú trong h c tập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)