Hệ thống bài tập trắc nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 57 - 64)

2.3. Hệ thống bài tập có nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong

2.3.3.2. Hệ thống bài tập trắc nghiệm

Bài tập 1: Để bảo quản các loại trứng gia cầm được lâu, không bị hỏng, người ta thường nhúng trứng vào dung dịch:

A. Ca(OH)2 loãng B. NH3 C. Na2CO3 D. HCl

Hướng dẫn: Đáp án A

Lĩnh vực áp dụng: Trong bài "Một số b zơ quan tr ng". HS có thể vận dụng

kiến thức này để tuyên truyền m i người bảo quản trứng gia cầm.

Bài tập 2: Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn N Cl, chẳng hạn như

hoa quả tươi, r u sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 – 15 phút. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:

A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ch t có tính kh

B. dung dịch NaCl có nồng độ muối lớn hơn nồng độ muối trong các tế bào

của vi khuẩn.

C. dung dịch N Cl độc. D. một lí do khác.

Hướng dẫn: có thể dùng dung dịch nước muối ăn trong thời gian từ 10 - 15

phút để diệt vi khuẩn trong hoa quả tươi, r u sống bởi vì dung dịch muối ăn (N Cl) có nồng độ muối lớn hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn, nên do hiện tượng thẩm th u, có q trình chuyển nước từ tế bào vi khuẩn ra ngồi. Vi khuẩn m t nước nên bị tiêu diệt. Do tốc độ khuếch tán chậm nên việc sát trùng chỉ có hiệu quả khi ngâm hoa quả tươi, r u sống trong nước muối từ 10 -15 phút→ Ch n B

Lĩnh vực áp dụng: Trong bài "Một số muối quan tr ng". GV cung c p kiến

thức giúp HS biết được cách diệt vi khuẩn cho rau, củ, quả. HS có thể tự làm được, điều này tạo hứng thú cho HS.

Bài tập 3: Một hóa ch t có tên g i là diêm tiêu, thường được dùng trong việc chế

biến các sản phẩm thịt như lạp xưởng, xúc xích, giăm bơng nhằm duy trì màu đỏ. Chỉ cần vượt quá giới hạn cho phép, nó đã trở thành một nguyên nhân tiềm tàng gây bệnh ung thư. Cho biết cơng thức hóa h c của diêm tiêu:

A. KNO2 B. KClO3 C. KNO3 D. HNO3

Hướng dẫn: Đáp án C.

Lĩnh vực áp dụng: Trong bài "Một số muối quan tr ng", khi nói về KNO3, một hóa ch t độc hại. GV cung c p kiến thức giúp HS có cái nhìn đúng đắn về các thực phẩm ăn nh nh.

Bài tập 4: Hóa ch t được s dụng trong công nghiệp chế biến thịt, đặc biệt với sản

phẩm thịt chín với mục đích: Làm tăng khả năng tạo màu, tăng tạo mùi, tăng khả năng tiêu diệt vi sinh vật. Tuy nhiên nếu dùng quá liều lượng thì có khả năng tạo thành nitrosamin, một ch t có khả năng gây ung thư r t cao:

A. NaNO2 B. NH4NO3 C. KNO3 D. cả A và C

Hướng dẫn: Đáp án D.

Bài tập 5: Tháng 10/2015, các chuyên gi củ Cơ qu n quốc tế nghiên cứu ung thư

củ WHO (IARC) cảnh báo các loại thịt xơng khói, giăm bơng, xúc xích... là mối đe d ung thư lớn nh t cho sức khỏe củ con người, ng ng với các tác nhân khác như amiang, asen (thạch tín), thuốc lá... Nguyên nhân dẫn tới việc này là các loại thực phẩm chế biến trên s dụng một số ch t phụ gi và ch t bảo quản có khả năng gây ung thư. Một trong số đó là n tri nitrit (muối diêm), ch t này vốn có tác dụng làm cho thịt có màu hồng – đỏ và ngăn chặn sự phát triển củ một số loại vi khuẩn gây ngộ độc.

Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. N tri nitrit có cơng thức là N NO2

B. N tri nitrit là sản phẩm củ phản ứng nhiệt phân muối n tri nitr t. C. Dung dịch muối n tri nitrit khơng làm đổi màu quỳ tím.

D. Khối lượng phân t củ n tri nitrit là 69.

Hướng dẫn: Đáp án C.

Lĩnh vực áp dụng: S dụng 2 câu trên trong bài "Một số muối quan tr ng",

GV lồng ghép vào bài để cung c p cho HS những ch t độc hại và tác hại của chúng.

GV lưu ý: ăn nhiều thịt hun khói và các ch t bảo quản thực phẩm chứa nitrosamin có trong thịt hun khói làm gi tăng ung thư miệng, thực quản, thanh quản, dạ dày.

Bài tập 6: Để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. S u khi bón đạm urê cho rau, quả, chỉ nên thu hoạch và đem s dụng khi:

A. Sản phẩm đủ lớn C. Đủ thời gian cánh li là 15 ngày

B. Sau khi trời có mư D. Tùy nhu cầu s dụng

Hướng dẫn: Nếu bón đạm chư đủ thời gian cách li là 15 ngày, ch t đạm ở

trong lá dưới dạng nitr t, nitrit moni, khi ăn vào chúng sẽ tích lũy trong mơ mỡ của cơ thể gây ngộ độc mãn tính, đến lượng đủ lớn sẽ là nguyên nhân gây bệnh ung thư cho người s dụng → ch n đáp án C

Bài tập 7: Để có được một sản phẩm sạch thì phải biết cách s dụng hợp lí các loại

phân bón cũng như các ch t bảo vệ thực vật và sẽ tránh được sự dư thừ trong đ t gây ơ nhiễm và ngộ độc rau quả. ón phân đúng thời điểm làm tăng hiệu quả h p thu của cây trồng. Thời điểm nào s u đây là thích hợp để bón phân urê cho lúa? A. Buổi sáng sớm. B. Buổi trư nắng.

C. Buổi chiều vẫn còn ánh nắng. D. Buổi chiều tối, mặt trời vừa lặn.

Hướng dẫn: Cây h p thụ đạm urê dưới dạng ion NH4+ và đạm dễ phân huỷ dưới ánh sáng mặt trời. Vì thế, muốn bón đạm cho lúa thì cần có nước và nhiệt độ thích hợp nên phải bón đạm lúc chiều tối khi tắt ánh sáng mặt trời, đêm sương xuống cây sẽ h p thụ đạm tốt. Bón buổi sáng sớm sương cịn đ ng trên lá khi đó cây chư h p thụ đạm được nhiều thì ánh sáng mặt trời phân huỷ một lượng đạm đáng kể. Còn buổi trư nắng hoặc chiều vẫn cịn ánh nắng thì đạm bị phân huỷ dưới ánh sáng mặt trời và làm cho cây bị héo → ch n đáp án D

Bài tập 8: Khi bón phân vơ cơ hoặc phân chuồng khơng đúng kỹ thuật có thể gây ơ

A. Tích lũy các ch t độc hại, thậm chí nguy hiểm cho đ t do phân để lại. B. Tích lũy nitr t trong nước ngầm làm giảm ch t lượng củ nước uống.

C. Làm tăng lượng NH3 không mong muốn trong khí quyển và lượng N2O do q trình nitr t hó phân đạm dư hoặc bón khơng đúng chỗ.

D. T t cả các trường hợp trên.

Hướng dẫn: Phương án D

Lĩnh vực áp dụng: S dụng 3 câu hỏi trên trong bài "Phân bón hóa h c",

giúp HS có kiến thức về việc s dụng phân bón hợp lí, hiệu quả, an tồn.

Bài tập 9: Một ch t khí có mùi khai, sốc, có thể gây độc đối với người và động vật,

nồng độ cao làm lá cây trắng bạch, làm đốm lá và hoa, làm giảm rễ cây, làm cây th p đi, quả bị thâm tím, giảm tỷ lệ hạt giống nảy mầm và có thể gây ngộ độc thực phẩm. Cơng thức hóa h c của ch t này là:

A. Cl2 B. H2S C. NO2 D. NH3

Hướng dẫn: Đáp án: D.

Lĩnh vực áp dụng: Trong bài "phi kim", khi viết PTHH giữa N2 và H2

Bài tập 10: Nước đá “khơ” khơng nóng chảy mà thăng ho nên thường dùng để tạo

môi trường lạnh và khô thuận tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là:

A. CO rắn B. H2O rắn C. SO2 rắn D. CO2 rắn

Hướng dẫn: Nước đá khô là CO2 → ch n đáp án D.

Bài tập 11: " ăng khô" h y "nước đá khơ" là khí c cbonic ở nhiệt độ th p. Ứng dụng quan tr ng nh t là dùng để:

A. ph nước giải khát B. làm kem

C. bảo quản thực phẩm D. điều chế muối cacbonat

Hướng dẫn: Đáp án: C

Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng 2 bài tập trên trong bài "Các oxit của cacbon",

khi dạy về TCVL và ứng dụng củ c cbon đioxit.

Bài tập 12: Để tăng độ giòn và trong củ bánh, dư chu , làm mềm nhanh các loại

đậu trắng, đậu đỏ, đậu đen... người t thường dùng nước tro tàu. Thành phần của nước tro tàu là:

A. hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 B. hỗn hợp MgCO3 và CaCO3

Hướng dẫn: Đáp án: A

Lĩnh vực áp dụng: Trong bài "Axit cacbonic và muối cacbonat", khi dạy về

muối cacbonat.

Bài tập 13: Muối bicacbonat thường được dùng để phòng ngừa chống thối hỏng sau

thu hoạch, đã được áp dụng trên ớt tươi, cà chu , cà rốt và các loại quả có múi. Ch t này cịn được dùng làm bột nở khi làm bánh (với hàm lượng cho phép). Cơng thức của nó là:

A. (NH4)2CO3 B. Na2CO3 C. NH4HCO3 D. NaHCO3

Hướng dẫn: Đáp án D.

2NaHCO3  Na2CO3 + CO2↑ + H2O↑

Lĩnh vực áp dụng: Trong bài "Axit cacbonic và muối cacbonat", khi dạy về

phản ứng nhiệt phân của muối cacbonat.

Bài tập 14: Salbut mol là ch t được s dụng để bào chế thuốc làm giãn phế quản,

trị hen suyễn và hiện vẫn được ộ Y tế c p phép nhập khẩu. Tuy nhiên, từ lâu Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) đã khuyến cáo không s dụng ch t này trong chăn ni do có nhiều tác động nguy hiểm tới sức khỏe con người nếu tích lũy lâu dài trong cơ thể. Hiện n y, vì lợi ích kinh tế trước mắt, nhiều tr ng trại chăn nuôi ở Việt N m đã trộn thuốc này vào thức ăn gi súc để lợn lớn nh nh hơn, mông, v i nở hơn, tỷ lệ nạc c o hơn và màu sắc thịt đỏ đẹp hơn... gây r r t nhiều lo lắng, bức xúc đối với người tiêu dùng.

Về mặt hó h c, s lbut mol là một ch t hữu cơ có cơng thức phân t trùng với công thức đơn giản nh t và hàm lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 65,27%; 8,79%; 5,86%; 20,08%. Công thức phân t củ s lbut mol là

A. C26H40N2O6 B. C13H21NO3 C. C7H11NO2 D. C13H23NO3

Hướng dẫn: Đáp án B.

Bài tập 15: Sud n là 1 nhóm phẩm màu zo được s dụng rộng rãi trong công

nghiệp, thực phẩm và mỹ phẩm. Tuy nhiên, thời gi n gần đây, Sud n dần bị hạn chế và c m s dụng do được chứng minh có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư trên người. Sud n gồm nhiều loại, trong đó Sud n I là ch t hữu cơ có màu đỏ thẫm thường được dùng để tạo màu đỏ trong các loại thực phẩm, ớt bột, tương ớt, tương cà, pizza... và son môi. Trong Sud n I, C chiếm 77,42%C; 4,84%H; 11,29%N và

6,45%O về khối lượng. iết CTPT củ Sud n I trùng với công thức đơn giản nh t. CTPT củ Sud n I là

A. C24H20N4O B. C18H16N2O C. C22H16N4O D. C16H12N2O

Hướng dẫn: Đáp án D.

Lĩnh vực áp dụng: s dụng cả 2 bài trên trong bài "C u tạo phân t hợp ch t hữu cơ", GV kèm theo những bài tập xác định CTPT với những nội dung kiến thức liên qu n đến GDVSATTP vừ giúp HS tăng thêm hiểu biết vừa giúp rèn luyện kĩ năng tính tốn, làm bài của HS.

Bài tập 16: Dùng đ t đèn r m trái cây n toàn hơn việc dùng các ch t khác là do? A. thành phần đ t đèn gồm canxi (Ca) và cacbon (C) là những nguyên tố không gây độc.

B. các hóa ch t khác kích thích trái cây chín r t nhanh nên dễ bị hỏng.

C. r m bằng đ t đèn để một thời gi n (vài ngày) thì nó cũng tự b y hơi, khơng

cịn gây hại.

D. tác dụng nhanh nên khơng ảnh hưởng đến trái cây.

Hướng dẫn: Đáp án C

Lĩnh vực áp dụng: Trong bài "Axetilen", khi dạy phần điều chế, GV cung

c p thêm cho HS kiến thức về đ t đèn (C C2) nhằm gây hứng thú h c tập cho HS.

Bài tập 17: Tại sao không nên tái s dụng dầu, mỡ đã qu chiên rán nhiều lần? A. Vì dầu, mỡ bị thủy phân thành các muối và ncol b y hơi đi hết nên khơng

cịn giá trị dinh dưỡng.

B. Vì dưới tác dụng của nhiệt, dầu mỡ đã bị oxi hóa một phần thành nđehit,

ch t này r t độc cho con người.

C. Vì dầu, mỡ khi đó bị lẫn mùi của các loại thức ăn trước nên chế biến thức

ăn tiếp theo sẽ không giữ được hương vị.

D. Vì nước trong dầu mỡ bị b y hơi nhiều nên nếu dùng tiếp các loại dầu mỡ

này thì dễ bị cháy thức ăn.

Hướng dẫn: Đáp án B

Bài tập 18: Ch t béo lỏng (dầu ăn) được khuyến khích s dụng trong thực phẩm vì

B. Làm giảm lượng đường trong máu

C. Làm tăng khả năng chống lão hó cơ thể và giảm lượng cholesterol trong máu

D. Làm tăng khả năng miễn dịch củ cơ thể

Hướng dẫn: Đáp án C

Lĩnh vực áp dụng: s dụng 2 bài tập trên trong bài "ch t béo", GV cung c p

kiến thức giúp HS s dụng ch t béo một cách hợp lí, đảm bảo sức khỏe.

Bài tập 19: Tào phớ (còn g i là phớ, tàu hũ...) là món ăn vặt làm từ đậu tương được

ư thích ở châu Á. Tương tự đậu phụ, để làm tào phớ, trong cách làm truyền thống, người t thêm "nước chu " vào dung dịch nước đậu tương đã được n u chín (đậu tương được x y cùng với nước rồi l c và đun sơi), khi đó "óc đậu" sẽ bị kết tủ , s u khi trải qu quá trình l c, ép... chế biến, sẽ thu được thành phẩm tương ứng.

Gần đây, vì lợi nhuận, nhiều người sản xu t đậu phụ, tào phớ th y vì dùng "nước chu " để làm "óc đậu" lại th y thế bằng thạch c o gây r nhiều lo ngại về v n đề vệ sinh, n toàn thực phẩm.

Kết luận nào dưới đây là đúng?

A. "Nước chu " được s dụng trong quá trình làm đậu bản ch t là dung dịch

xit có nồng độ c o.

B. Đậu tương có hàm lượng đạm c o, có thể ph nước đậu với đường đỏ. C. Sự hình thành "óc đậu" có bản ch t là sự biến tính và đơng tụ củ protein

dưới tác dụng củ axit.

D. Để tào phớ thu được rắn chắc và đẹp mắt hơn nên thêm vào quá trình chế

biến thật nhiều thạch c o.

Hướng dẫn: Đáp án C

Lĩnh vực áp dụng: Trong bài "Protein", GV cung c p kiến thức giúp HS s

dụng thực phẩm thông thái, đảm bảo sức khỏe.

Bài tập 20: PVC là tên viết tắt của poli(vinyl cloru ) được tổng hợp từ vinyl clorua

bằng phản ứng trùng hợp. Người ta c m không được dùng các vật liệu bằng PVC để đựng thực phẩm vì

A. nó có giá thành đắt

C. nó dễ bị hịa tan trong nước D. nó dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Hướng dẫn: Đáp án B

Lĩnh vực áp dụng: Trong bài "Polime", GV cung c p kiến thức giúp HS biết

sự độc hại của PVC.

Bài tập 21: Loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn chỉ n toàn khi đựng các thức

ăn không vượt quá nhiệt độ

A. 100oC B. 120oC C. 80oC D. 150oC

Hướng dẫn: Đáp án A

Bài tập 22: Các loại hộp xốp đựng thực phẩm được s dụng phổ biến trên thị

trường hiện n y chủ yếu được chế tạo từ nhự polipropilen (PP) và polistiren (PS). Đây là những loại nhự khơng độc hại và n tồn. Tuy nhiên, PS có đặc điểm là dễ bị nhiệt phân, ng y ở nhiệt độ khoảng 100oC, sản phẩm tạo thành là các phân t stiren. Ngồi r , q trình sản xu t PS có thể cịn tồn dư một lượng nhỏ những hó ch t gây ung thư mạnh, ảnh hưởng g n tụy và thần kinh.

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Các mắt xích trong polipropilen và polistiren liên kết với nh u tạo thành

mạch nhánh.

B. Polipropilen (PP) và polistiren (PS) là các polime tổng hợp

C. S dụng hộp xốp để đựng thực phẩm nguội là nguy hiểm, bị c m s dụng. D. Polipropilen (PP) và polistiren (PS) đều t n tốt trong nước.

Hướng dẫn: Đáp án B

Lĩnh vực áp dụng: S dụng 2 bài trên khi dạy về "Polime", GV cung c p kiến thức giúp HS s dụng hộp xốp đúng cách, đảm bảo sức khỏe.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)