Sử dụng bài tập khi dạy bài mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 64 - 66)

2.3. Hệ thống bài tập có nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong

2.3.4.1. Sử dụng bài tập khi dạy bài mới

Trong giảng dạy chúng t thường phải hướng dẫn HS nghiên cứu những v n đề mà HS chư được h c từ trước hoặc chư biết một cách rõ ràng, chính xác. Ở những tiết h c này, HS tiếp thu nội dung kiến thức mới về khái niệm, định luật, tính

ch t lí hóa, ứng dụng của các ch t, các phản ứng hóa h c... hoặc có cách hiểu biết mới về kiến thức đã h c, hoặc th y rõ phạm vi giới hạn áp dụng kiến thức đã biết.

a) Sử dụng bài tập hóa học nêu và giải quyết vấn đề

Hiện nay, dạy h c nêu v n đề đ ng là một PPDH tích cực có hiệu quả r t cao trong việc hoạt động hó người h c, phát triển con người tự chủ sáng tạo, để giải quyết tốt các tình huống có v n đề thì một trong những phương pháp tối ưu nh t là s dụng bài tập.

Ví dụ 1: Khi dạy bài “Một số muối quan tr ng”, GV yêu cầu HS nêu những

hiện tượng thường gặp liên qu n đến việc s dụng muối như: cho muối vào nước khi luộc rau giúp luộc rau xanh; dùng nước muối ngâm hoa quả, rau xanh để diệt khuẩn; dùng muối xát vào cá để cho cá bớt t nh, ươn…

Như vậy bài tập này có tính ch t nêu v n đề: làm cho HS phải vận dụng những tính ch t của muối đã h c để GQVĐ đó.

Những v n đề nêu r như vậy nhằm kích thích tính tị mị, tư duy tích cực của HS. Để giải quyết các v n đề đặt ra ở trên, thông thường người t đư r các bài tập để HS tự GQVĐ. S u khi đư v n đề dưới dạng những câu hỏi thực tiễn, HS tự GQVĐ và rút ra cho mình những nhận xét.

b) Sử dụng bài tập hóa học trong việc củng cố kiến thức và kỹ năng

Đối với tiết nghiên cứu tài liệu mới, kiến thức và kỹ năng mới được hình thành sẽ chư vững chắc nếu không được củng cố ngay. Việc củng cố bằng cách nhắc đi nhắc lại nhiều lần một khái niệm, một tính ch t... cho đến nay không được coi là củng cố có ch t lượng. Nội dung bài tập củng cố có thể đư r ng y sau bài h c.

Ví dụ 2: Khi dạy bài “Protein”, sau khi h c xong các tính ch t của protein,

GV có thể đư r bài tập để HS hiểu sâu sắc hơn các tính ch t của protein. + Sự đơng tụ của protein:

Câu 1: Khi bị ngộ độc bởi chì trong thức ăn, người ta khuyên nên uống ngay nhiều sữa?

Hướng dẫn: Để protein trong sữa kết hợp với muối chì gây nên sự đơng tụ

Câu 2: Cho gi m (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữ đậu nành có hiện tượng gì xảy ra?

Hướng dẫn: Sữa bị vón cục vì protein trong sữa bị đông tụ bởi axit trong gi m (hoặc chanh)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)