Một số giáo án minh họa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 67)

GIÁO ÁN 1

Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS trình bày được:

+ H2CO3 là axit yếu, không bền

+ TCHH của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch b zơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân hủy)

+ Chu trình của cacbon trong tự nhiên và v n đề bảo vệ môi trường sống

2. Kỹ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra TCHH của muối cacbonat - Xác định được phản ứng có thực hiện được hay khơng và viết các PTHH - Nhận biết một số muối cacbonat.

- GD cho h c sinh ý thức bảo vệ môi trường sống và giữ gìn VSATTP

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tính tốn hóa h c - Năng lực thực hành

- Năng lực s dụng ngơn ngữ hóa h c. - NLGQVĐ thơng qua mơn hóa h c.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa h c vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng dạy học

a. Giáo viên

- Hóa ch t: Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, Ca(OH)2, HCl, CaCl2, quỳ tím - Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ, ống dẫn L có nút cao su - Tranh vẽ: Chu trình cacbon trong tự nhiên

b. Học sinh

- Nghiên cứu trước bài mới

2. Phương pháp dạy học

- Trực quan: Quan sát thí nghiệm, tranh vẽ - Đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Bài mới

a. Đặt vấn đề (1 phút): Những tiết trước, chúng t đã nghiên cứu về cacbon, các oxit

của cacbon, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu về các tính ch t và ứng dụng của các hợp ch t còn lại của cacbon

b. Các hoạt động chính

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit cacbonic (H2CO3) (8 phút)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp với những hiểu biết của bản thân, hãy trả lời: + Trong tự nhiên, axit cacbonic

- HS nghiên cứu, trả lời: + Trong nước mư . I. AXIT CACBONIC (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí

+ Giải thích tại sao axit c cbonic có trong nước mư ?

- GV yêu cầu HS viết PTHH và nhận xét:

CO2(k) + H2O(l)

- GV yêu cầu HS trình bày các tính ch t đặc trưng của axit cacbonic? Viết PTHH? - HS: do nước hịa tan khí CO2 trong khí quyển - HS viết PTHH và nhận xét CO2 + H2O → H2CO3 - HS trình bày

mư , nước tự nhiên (một lượng r t nhỏ) do một phần CO2 trong khí quyển hòa t n trong nước mư , nước tự nhiên.

2. Tính chất hóa học

- H2CO3 là axit yếu: làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nhạt.

- H2CO3 không bền, dễ bị phân ly thành CO2 và H2O. PTHH:

H2CO3(dd)→ CO2(k)+H2O(l)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về muối cacbonat (20 phút)

- GV yêu cầu HS:

+ Từ axit cacbonic có thể tạo ra những gốc axit nào? + Có m y loại muối cacbonat? Cho ví dụ và g i tên muối?

+ Quan sát bảng tính tan, cho biết muối cacbonat nào tan, muối cacbonat nào không tan?

+ Với đặc điểm của muối cacbonat trung tính, hãy dự đoán các TCHH của muối đó?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. - GV hướng dẫn HS các - HS: =CO3, −HCO3 - HS trả lời - HS quan sát, trả lời - HS dự đoán - HS hoạt động nhóm,

II. MUỐI CACBONAT 1. Phân loại

Có hai loại: - Muối cacbonat:

MgCO3, Fe2(CO3)3… - Muối hiđroc cbon t:

KHCO3, Ca(HCO3)2 …

2. Tính chất

a. Tính tan:

- Muối hiđroc cbon t đều tan. - Muối c cbon t đ số không tan, trừ K2CO3, Na2CO3 tan.

b. Tính chất hóa học

b.1. Tác dụng với axit

* Muối cacbonat tác dụng với dung

dịch axit tạo ra muối mới và giải phóng khí cacbonic.

nhóm làm thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng và giải thích, viết PTHH, rút ra kết luận.

TN1: Cho 1 ml dung dịch HCl vào mỗi ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch Na2CO3, 1 ml dung dịch NaHCO3.

TN2: Cho 1ml dung dịch

K2CO3 vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch Ca(OH)2

TN3: Cho 1ml dung dịch

CaCl2 vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch Na2CO3. - GV yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả

- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại

- GV giới thiệu: Trong thành phần củ nước cứng có chứa Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, làm cho nước lâu sôi, n u thức ăn lâu chín...; để tăng độ giịn và trong củ bánh, dư chu , làm mềm nhanh các loại đậu trắng, đậu đỏ, đậu đen... người ta thường dùng nước tro tàu chứa K2CO3 và Na2CO3

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp thực tế, hãy nêu các ứng dụng của muối cacbonat tiến hành làm thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng và giải thích, viết PTHH, rút ra kết luận. - HS báo cáo kết quả - HS ghi bài - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS nêu các ứng dụng của muối cacbonat Na2CO3 +2HCl→2N Cl + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl→N Cl + CO2 + H2O

b.2. Tác dụng với dung dịch bazơ

* Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch b zơ tạo ra b zơ mới và muối cacbonat không tan mới.

Na2CO3+Ca(OH)2→2N OH+C CO3 * Muối hiđroc cbon t tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra muối c cbon t và nước.

NaHCO3 + N OH→ N 2CO3 + H2O

b.3. Tác dụng với dung dịch muối

* Dung dịch muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối khác tạo ra 2 muối mới.

Na2CO3 + CaCl2→ 2N Cl + C CO3

b.4. Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ

* Nhiều muối hiđroc cbon t và muối cacbonat (trừ Na2CO3, K2CO3…) dễ bị nhiệt phân huỷ, giải phóng khí CO2.

2NaHCO3t0 Na2CO3+CO2+H2O MgCO3 t0 MgO + CO2

3. Ứng dụng

- CaCO3: Sản xu t xi măng, vơi. - Na2CO3: N u xà phịng, thuỷ tinh. - NaHCO3: Làm dược phẩm, nạp vào bình cứu hỏa.

3. Củng cố (8 phút)

- GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cần nhớ của bài - GV yêu cầu HS làm bài tập:

Bài tập 1: Để tăng độ giòn và trong củ bánh, dư chu , làm mềm nhanh các loại

đậu trắng, đậu đỏ, đậu đen... người t thường dùng nước tro tàu. Thành phần của nước tro tàu là:

A. hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 B. hỗn hợp MgCO3 và CaCO3

C. nước vôi D. hỗn hợp K2CO3 và CaCO3

Bài tập 2: Muối bic cbon t thường được dùng để phòng ngừa chống thối hỏng sau

thu hoạch, đã được áp dụng trên ớt tươi, cà chu , cà rốt và các loại quả có múi. Ch t này cịn được dùng làm bột nở khi làm bánh (với hàm lượng cho phép) cơng thức của nó là:

A. (NH4)2CO3 B. Na2CO3 C. NH4HCO3 D. NaHCO3

Hướng dẫn:

NaHCO3  Na2CO3 + CO2↑ + H2O↑

Bài tập 3: Những người đ u dạ dày do dư xit người t thường uống trước bữa một

loại thuốc chứa ch t nào trong các ch t sau:

A. (NH4)2CO3 B. Na2CO3 C. NH4HCO3 D. NaHCO3 Hướng dẫn:

Vì NaHCO3 có thể trung hịa axit theo phản ứng:

NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2

Hoạt động 3: Tìm hiểu chu trình cacbon trong tự nhiên (5 phút)

- GV yêu cầu HS qu n sát sơ đồ, cho biết khí CO2 sinh ra trong khí quyển do những nguồn nào?

+ CO2 nhiều trong khí quyển có lợi hay có hại? Giải thích?

- GV giới thiệu cho HS chu trình cacbon trong tự nhiên.

- GV lưu ý: Khí CO2 gây ơ nhiễm mơi trường nên hạn chế thải khí CO2 r môi trường - HS quan sát và trả lời - HS ghi bài - HS lắng nghe, ghi nhớ

III. CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN:

- Hơ h p củ động vật, thực vật, đốt cháy thực vật, các thức ăn bị thối rữa do vi khuẩn và vi sinh… tạo r lượng lớn CO2 trong khí quyển.

- Cây xanh quang hợp l y CO2 trong khí quyển để tổng hợp diệp lục.

Bài tập 4: Vì s o “bánh b o” thường r t xốp và có mùi khai?

Hướng dẫn: Vì khi làm bánh bao người t thường cho ít bột nở NH4HCO3 vào bột mì. Khi nướng bánh, NH4HCO3 phân hủy thành các ch t khí và hơi thốt r nên làm cho bánh xốp và nở theo phản ứng:

NH4HCO3(r)  NH3↑ + CO2↑ + H2O↑ Do có khí NH3 sinh ra nên làm cho bánh bao có mùi khai.

Bài tập 5: Bài tập 3/91 SGK.

(1) C + O2 t0 CO2 (2) CO2 + C O → C CO3. (3) CaCO3 t0 CaO + CO2

4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)

- H c bài và làm các bài tập trong SGK và sách BTTN Hóa 9. - Đ c trước bài: Silic. Công nghiệp silicat.

GIÁO ÁN 2

Bài 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Trình bày lại được cơng thức c u tạo, đặc điểm c u tạo, TCHH (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của metan, etilen, axetilen và benzen.

2. Kĩ năng:

- Viết công thức c u tạo của một số hiđroc cbon.

- Viết PTHH thể hiện TCHH củ các hiđroc cbon tiêu biểu và hiđroc cbon có c u tạo tương tự.

- Phân biệt được một số hiđroc cbon.

- Viết được các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa.

- Lập CTPT củ hiđroc cbon theo phương pháp định lượng, tính tốn theo PTHH.

- Lập được cơng thức hóa h c củ hiđroc cbon dựa vào TCHH.

- GD cho h c sinh ý thức giữ gìn VSATTP.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tính tốn hóa h c. - Năng lực làm việc theo nhóm.

- Năng lực s dụng ngơn ngữ hóa h c. - NLGQVĐ thơng qua mơn hóa h c.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa h c vào cuộc sống.

II/ Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học

a. Giáo viên: Hợp đồng, phiếu h c tập, máy chiếu, phiếu hỗ trợ.

b. Học sinh: Chuẩn bị sơ đồ tư duy và bảng lí thuyết hệ thống chương 4…

2. Phương pháp dạy học

Dạy h c theo hợp đồng, dạy h c theo nhóm kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy

III/ Các hoạt động dạy học (thời gian tiến hành: 45’)

Hoạt động 1: Ổn định lớp, nghiên cứu và kí kết hợp đồng (3 phút)

- GV: Đư r mẫu hợp đồng, giải thích một số nội dung và yêu cầu trong hợp đồng.

- HS: Xem hợp đồng, hỏi GV những điều chư hiểu rõ rồi kí hợp đồng.

(hoạt động này được tiến hành ở tiết trước để HS có thời gian chuẩn bị tốt hơn)

Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng (30 phút)

Nhiệm vụ 1 (bắt buộc -) 5 phút

- HS: Các tổ dán sơ đồ tư duy từng hợp ch t hiđroc cbon và bảng lí thuyết hệ thống chương 4.

- GV: Yêu cầu đại diện HS trình bày tóm tắt kết quả của nhóm mình. - GV: Yêu cầu tổ khác nhận xét và cho ý kiến

- GV: Nhận xét và cho điểm HS.

- GV trình chiếu sơ đồ tư duy từng hợp ch t hiđroc cbon và bảng lí thuyết hệ thống chương 4 để củng cố kiến thức cho HS.

Nhiệm vụ 2,3,4,5 (bắt buộc -) 20 phút

- GV: Yêu cầu HS độc lập làm các bài tập 2,3,4,5. Thời gian tối đ cho 4 nhiệm vụ là 20 phút. HS được tự do lựa ch n thực hiện nhiệm vụ nào trước, nhiệm vụ nào sau.

- GV: Quan sát HS thực hiện, có thể trợ giúp khi cần thiết.

- HS: Có thể s dụng SGK hoặc phiếu hỗ trợ từ GV để hoàn thành nhiệm vụ. - GV: Hết 20 phút, GV yêu cầu HS chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.

Nhiệm vụ 6 (bắt buộc -) 5 phút

- GV: Chia mỗi nhóm 3 HS. Yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập 6. Thời gian tối đ để thực hiện nhiệm vụ là 5 phút.

- GV: Qu n sát HS làm bài, đư phiếu hỗ trợ khi HS gặp khó khăn và cần trợ giúp. - HS: Phải có trách nhiệm hỗ trợ, cộng tác làm việc nhóm. Có thể xin phiếu hỗ trợ khi gặp khó khăn.

- GV: Nhắc nhở HS khi đã làm xong phần bài tập bắt buộc có thể độc lập làm bài tập tự ch n gồm bài 7, 8, 9 và làm phần trị chơi ơ chữ.

Hoạt động 3: Thanh lí hợp đồng (10 phút)

- GV: G i đồng thời 4 HS lên bảng chữa các bài tập 2, 3, 5, 6. Các HS khác quan sát, nhận xét và bổ sung.

- GV: Chữa bài tập và nh n mạnh những điểm cần lưu ý.

- GV: Chiếu đáp án bài tập 4, 7, 8, 9 để HS có thể đối chiếu đáp án. Có thể khuyến khích cho điểm HS.

- GV: Cho HS giải trị chơi ơ chữ.

- GV: Yêu cầu HS đánh giá vào bản hợp đồng. - GV: Cho HS hoàn thành hợp đồng và thu lại.

Hoạt động 4: Làm bài kiểm tra, dặn dò (5 phút)

GV: Tiến hành cho HS làm bài kiểm tra 5 phút. Dặn dò cho tiết h c sau và giao bài tập về nhà.

PHIẾU HỌC TẬP

Bài 42: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU Bài tập 1: Xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức cần nhớ về Hiđroc cbon

Bài tập 2: Viết công thức c u tạo đầy đủ và thu g n của các ch t hữu cơ có cơng

thức phân t sau: C3H8; C3H6; C3H4.

Bài tập 3: Trong các sản phẩm thịt xơng khói, xúc xích, mỳ tôm, bim bim, nước

(sodium benzoate) kí hiệu (E211), kalibenzoat kí hiệu (E212). Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, tổ chức nông lương thế giới FAO, nếu dùng natribenzoat quá liều lượng 1g/kg sẽ gây nguy hại cho sức khoẻ.

Trong kỹ nghệ, sodium benzoate là một hóa ch t dùng để bảo quản thực phẩm để khỏi bị hư và có tính chống mốc. Hóa ch t này sẽ giúp thực phẩm khơng bị đổi màu, giữ mùi nguyên thủy, và sau cùng bảo quản các thành phần c u tạo sản phẩm cũng như không làm biến dạng. Nếu s dụng ch t natribenzoat nhiều sẽ ảnh hưởng đến thần kinh, trẻ em khi gặp phải dễ dàng bị ngộ độc. Nếu người s dụng lâu dài sẽ gây ra các triệu chứng rối loạn protein, thiếu ch t thơm trong máu - một nguyên nhân cơ bản dẫn đến bệnh ung thư. N tribenzo t có chứa C, H, O, Na với % khối lượng tương ứng là 58,33%, 3,47%, 22,22%, 15,98%. Xác định công thức phân t của natribenzoat biết công thức phân t trùng với công thức đơn giản nh t.

Bài tập 4: Có 2 bình đựng 2 ch t khí là CH4 và C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được 2 ch t khí trên khơng? Nêu cách tiến hành.

Bài tập 5. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam, hiện nay

nước ta xả (lãng phí) khoảng 2500 t n rác nhựa mỗi ngày. Giả thiết chúng được sản xu t từ polietilen và phụ gia, chứa 95% polietilen về khối lượng. Tính khối lượng polietilen mà t đã bị lãng phí mỗi ngày? Nếu loại nhựa trên có giá 40000 đồng/kg thì mỗi ngày chúng ta đã lãng phí bao nhiêu tiền vào việc này nhỉ?

Bài tập 6: Đốt cháy 3 gam ch t hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O. a) Trong ch t hữu cơ A có những nguyên tố nào?

b) Biết phân t khối của A nhỏ hơn 40. Tìm cơng thức phân t của A. c) Ch t A có làm m t màu dung dịch nước brom không?

d) Viết PTHH của A với clo khi chiếu sáng.

Bài tập 7: Dùng đ t đèn r m trái cây n toàn hơn việc dùng các ch t khác là do? A. thành phần đ t đèn gồm Canxi (Ca) và Cacbon (C) là những nguyên tố không gây độc.

B. các hóa ch t khác kích thích trái cây chín r t nhanh nên dễ bị hỏng.

C. r m bằng đ t đèn để một thời gian (vài ngày) thì nó cũng tự b y hơi, khơng

còn gây hại.

Bài tập 8: Biết 0,01 mol hiđroc cbon X có thể tác dụng tối đ với 100 ml dung dịch

brom 0,1M. Vậy X là hiđroc cbon nào trong số các ch t sau?

A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6

Bài tập 9: Một loại thuốc trừ sâu được điều chế từ benzen có độc tố r t cao, dễ gây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)