Sử dụng bài giảng hóa học trong giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 31 - 33)

1.4.1. Bài giảng hóa học

Bài giảng là một phần nội dung trong chương trình của một mơn h c được GV trình bày trước HS.

Các yêu cầu cơ bản đối với bài giảng là: - Định hướng rõ ràng về chủ đề

- Trình bày có mạch lạc

- Có hệ thống và truyền cảm nội dung, phân tích rõ ràng, dễ hiểu các sự kiện, hiện tượng cụ thể có liên quan và tóm tắt có khái quát chúng.

- S dụng phối hợp nhiều thủ pháp thích hợp như thuyết trình, chứng minh, giải thích, đàm luận, làm mẫu, chiếu phim, mở máy ghi âm, ghi hình,…

1.4.2. Bài tập hóa học

1.4.2.1. Khái niệm bài tập hóa học

Theo từ điển Tiếng Việt phổ thơng: “ ài tập là bài r cho h c sinh làm để tập vận dụng những điều đã h c”.

THH là phương tiện chính và hết sức qu n tr ng dùng để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức cho HS. Là nhiệm vụ h c tập mà GV đặt r cho người h c, buộc người h c vận dụng các kiến thức, năng lực củ mình để giải quyết các nhiệm vụ đó nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng một cách tích cực, hứng thú và sáng tạo.

1.4.2.2. Phân loại bài tập hóa học a) Trắc nghiệm tự luận a) Trắc nghiệm tự luận

Trắc nghiệm tự luận (TNTL) là phương pháp đánh giá kết quả h c tập bằng việc s dụng công cụ đo lường là các câu hỏi, HS trả lời dưới dạng bài viết trong một khoảng thời gi n đã định trước.

TNTL đòi hỏi HS phải nhớ lại kiến thức, phải biết sắp xếp và diễn đạt ý kiến củ mình một cách chính xác rõ ràng. ài TNTL trong một chừng mực nào đó được ch m điểm một cách chủ qu n, ch m điểm bởi những người ch m khác nh u có thể khơng thống nh t. Một bài tự luận thường có ít câu hỏi vì phải m t nhiều thời gian để viết câu trả lời. Khi viết câu hỏi tự luận, GV cần phải diễn đạt câu hỏi một cách rõ nghĩ , đầy đủ, cần làm rõ những yêu cầu trong câu trả lời cả về độ dài củ nó và việc ch m bài tốn thời gi n.

Các dạng câu hỏi TNTL: Câu hỏi tự luận có sự trả lời mở rộng, câu hỏi tự luận với sự trả lời có giới hạn.

b) Trắc nghiệm khách quan: là phương pháp kiểm tr - đánh giá kết quả h c tập củ HS bằng hệ thống câu hỏi TNKQ, việc cho điểm hoàn toàn khách qu n không phụ thuộc vào người ch m.

Một bài TNKQ gồm nhiều câu hỏi với nội dung kiến thức khá rộng, mỗi câu trả lời thường chỉ thể hiện bằng một d u hiệu đơn giản. Nội dung bài TNKQ cũng có phần chủ qu n vì khơng khỏi bị ảnh hưởng tính chủ qu n củ người soạn câu hỏi.

Các dạng câu hỏi TNKQ: Câu trắc nghiệm “đúng - s i”, câu trắc nghiệm có nhiều lự ch n, câu trắc nghiệm điền khuyết, câu hỏi bằng hình vẽ.

Phương pháp TNKQ là phương pháp kiểm tr , đánh giá có nhiều ưu điểm, đặc biệt là tính khách qu n, cơng bằng và chính xác. Do đó, cần thiết phải s dụng TNKQ trong quá trình dạy h c và kiểm tr - đánh giá kết quả h c tập củ HS.

1.4.2.3. Chức năng của bài tập hóa học

THH được coi như là một nhiệm vụ h c tập cần giải quyết, giúp HS tìm tịi, nghiên cứu đi sâu vận dụng kiến thức hó h c một cách sáng tạo từ đó giúp

HS có năng lực phát hiện v n đề - GQVĐ h c tập hoặc thực tiễn đặt r có liên qu n đến hó h c, giúp HS biến những kiến thức đã tiếp thu được qu bài giảng thành kiến thức củ chính mình. Kiến thức sẽ nhớ lâu khi được vận dụng thường xuyên như M.A. Đ nilôp nhận định: "Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự, nếu h c sinh có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành".

Việc giải THH thực tiễn có tác dụng:

+ Rèn luyện cho HS tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, chính xác, sáng tạo trong h c tập và trong quá trình giải quyết các v n đề thực tiễn.

+ Tạo động cơ h c tập tích cực, kích thích trí tị mị, óc qu n sát, sự h m hiểu biết, làm tăng hứng thú h c mơn Hóa h c, giúp HS s y mê nghiên cứu kho h c và cơng nghệ, giúp HS có những định hướng nghề nghiệp tương l i.

1.5. Điều tra thực trạng sử dụng bài giảng hóa học có nội dung liên quan đến giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học ở trường THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)