Đánh giá kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 36)

Qu số liệu ở các bảng thu được, chúng tôi nhận th y:

- Đối với GV, việc s dụng giáo án có nội dung gắn với GDVSATTP còn hạn chế. Nếu có s dụng cũng chỉ ở mức độ khiêm tốn.

- 100% các ý kiến củ GV và HS cho rằng cần thiết phải s dụng giáo án có nội dung liên qu n đến GDVSATTP đối với GV THCS.

- Hầu hết (98,00%) các HS đều hứng thú khi h c về những bài có lồng ghép nội dung về GD về VSATTP.

Tiểu kết chương 1

Trong chương này, chúng tơi đã tổng qu n cơ sở lí luận về:

- Tổng qu n VSATTP: đư r một số khái niệm liên qu n; nêu rõ tầm qu n tr ng củ VSATTP đối với sức khỏe, đối với kinh tế và xã hội cũng như những thách thức và thực trạng VSATTP tại Việt Nam hiện n y; đư r các nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm cùng với các biểu hiện của nó.

- Các qu n điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp GDVSATTP ở trường THCS cùng với các qu n điểm tiếp cận và qu n điểm dạy h c tích hợp.

- Bài giảng cùng với các BTHH theo tiếp cận GDVSATTP. Phân tích các khả năng GDVSATTP thơng qua mơn Hóa h c.

Đồng thời, chúng tôi đã tiến hành điều tr , đánh giá thực trạng s dụng bài giảng cùng với các BTHH có nội dung liên qu n đến GDVSATTP trong dạy h c ở trường THCS.

` Đó là những cơ sở lí luận và thực tiễn cần thiết để chúng tôi tuyển ch n, xây dựng và đề xu t các BTHH và các giáo án dạy h c theo tiếp cận GDVSATTP ở chương 2.

CHƯƠNG 2

XÂY DỰNG BÀI GIẢNG LỒNG GHÉP KIẾN THỨC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HĨA HỌC LỚP 9 2.1. Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình Hóa học lớp 9 [21], [27]

2.1.1. Nội dung kiến thức hóa học lớp 9

Hóa h c lớp 9 trong chương trình THCS gồm 70 tiết trong đó có 45 tiết lí thuyết, 12 tiết luyện tập và 7 tiết thực hành, 6 tiết kiểm tra.

2.1.2. Mục tiêu mơn Hóa học trường THCS [21]

Mơn Hóa h c ở trường THCS có vai trị quan tr ng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo củ nhà trường THCS. Môn h c này cung c p cho HS một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hóa h c, hình thành ở các em một số kĩ năng phổ thông, cơ bản và thói quen làm việc khoa h c, góp phần làm nền tảng cho việc GD xã hội chủ nghĩ , phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, chuẩn bị cho HS h c c o hơn và đi vào cuộc sống l o động.

Chương trình mơn Hó h c trường THCS phải giúp cho HS đạt các mục tiêu cụ thể s u đây:

2.1.2.1. Về kiến thức

HS có được một hệ thống kiến thức phổ thơng, cơ bản b n đầu về hóa h c, bao gồm:

- Hệ thống khái niệm hóa h c cơ bản, h c thuyết, định luật hóa h c…

- Một số ch t vô cơ và hữu cơ qu n tr ng, gần gũi với đời sống và sản xu t: oxit, xit, b zơ, muối, kim loại, phi kim, hiđroc cbon, hợp ch t hữu cơ có oxi, polime,…

HS có được một số kiến thức cơ bản, kĩ thuật tổng hợp về nguyên liệu, sản phẩm, q trình hóa h c, thiết bị sản xu t hóa h c và mơi trường.

2.1.2.2. Về kĩ năng

HS có được một số kĩ năng phổ thơng, cơ bản và thói quen làm việc khoa h c, đó là:

- Có cách làm việc khoa h c, biết cách hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức; biết thu nhập, phân loại, tra cứu và s dụng thông tin tư liệu; biết phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, có thói quen h c tập và tự h c.

- Kĩ năng cơ bản tối thiểu làm việc với các ch t hóa h c và dụng cụ thí nghiệm như qu n sát, thực nghiệm.

- Có kĩ năng giải BTHH và tính tốn.

- Vận dụng kiến thức để góp phần giải quyết một v n đề cơ bản của cuộc sống thực tiễn.

2.1.2.3. Về thái độ và tình cảm

- H c sinh có lịng ham thích h c tập hóa h c.

- H c sinh có niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật ch t, về khả năng nhận thức củ con người, về hóa h c đã, đ ng và sẽ góp phần nâng cao ch t lượng cuộc sống.

- H c sinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng tiến bộ của khoa h c nói chung và hóa h c nói riêng vào đời sống, sản xu t ở gi đình và đị phương.

- H c sinh có những phẩm ch t, thái độ cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lý khoa h c, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội để có thể hịa nhập với mơi trường thiên nhiên và cộng đồng.

2.1.3. Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình Hóa học lớp 9 [25]

Phân tích được v i trị, ý nghĩ của nội dung và c u trúc tồn bộ chương trình Hóa h c THCS nói chung và chương trình Hó h c lớp 9 nói riêng sẽ giúp cho người h c nắm vững được tính logic củ chương trình, khái quát được sự hình thành và phát triển các lí thuyết chủ đạo, các khái niệm hóa h c, hệ thống các kiến thức cơ bản củ chương trình,… để từ đó có sự lựa ch n hợp lí các PPDH nhằm nâng cao hiệu quả dạy h c bộ mơn Hóa h c ở trường THCS.

Hóa h c lớp 9 nghiên cứu về tính ch t các loại hợp ch t (oxit, xit, b zơ, muối), tính ch t các đơn ch t (kim loại, phi kim, bảng tuần hồn các ngun tố hóa h c), khái niệm ch t hữu cơ, một số hiđroc cbon, dẫn xu t hiđroc cbon, khái niệm polime và một số polime.

Hệ thống kiến thức này được sắp xếp như s u:

Chương I: Các hợp chất vô cơ

Chương này có thời lượng 19 tiết trong đó có 13 tiết lí thuyết, 2 tiết luyện tập và 2 tiết thực hành, 13 tiết lí thuyết được chia thành 10 bài h c.

Đây là chương đầu tiên của Hóa h c lớp 9 nhằm trang bị cho HS những kiến thức, kĩ năng cơ bản b n đầu về tính ch t củ các oxit, xit, b zơ, muối và vận dụng vào nghiên cứu một số ch t tiêu biểu: CaO, CO2, H2SO4, Ca(OH)2, NaOH, NaCl.

Mục tiêu củ chương là HS cần:

- Liệt kê được tính ch t hóa h c (TCHH) đặc trưng và ứng dụng của các hợp ch t vô cơ.

- Viết được các PTHH minh h a cho mối quan hệ giữa các loại hợp ch t vô cơ.

- Có kỹ năng ngơn ngữ hóa h c như g i tên ch t, s dụng các thuật ngữ hóa h c. - Có kỹ năng thực hành, quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận đúng.

- Giải được bài tập, trả lời các câu hỏi dạng nhận biết ch t, tách ch t, viết các phương trình biểu diễn dãy biến hóa, bài tập tính theo công thức và PTHH, bài tập xác định công thức phân t (CTPT) các ch t vô cơ.

- HS lập luận chặt chẽ và trình bày được mối quan hệ về TCHH giữa oxit, b zơ, xit và muối.

- Có kỹ năng đ c tài liệu, tóm tắt các nội dung quan tr ng để thảo luận nhóm, đánh giá các ý kiến thảo luận của các bạn trong nhóm và trong lớp.

- Phát triển kỹ năng đặt câu hỏi, phát hiện v n đề từ phần đ c của mình. Từ đó tìm hiểu sâu hơn nội dung bài h c thơng qua mạng internet, sách tham khảo...

- Tự tổ chức, bố trí các thí nghiệm một cách hợp lí để chứng minh hay bác bỏ một ý kiến nào đó trong nội dung bài h c, thảo luận, nhận xét và rút ra kết luận chính xác.

Chương II: Kim loại

Chương này có thời lượng 9 tiết trong đó có 7 tiết lí thuyết, 1 tiết luyện tập và 1 tiết thực hành, 7 tiết lí thuyết được chia thành 7 bài h c.

Nội dung củ chương nhằm trang bị cho HS những kiến thức, kĩ năng cơ bản về tính ch t của kim loại và vận dụng vào nghiên cứu một số kim loại tiêu biểu: nhôm, sắt. Mục tiêu củ chương là HS cần:

- Liệt kê được TCVL, TCHH của kim loại nói chung, nhơm, sắt nói riêng. Viết được các PTHH minh h a cho các ch t đó.

- Quan sát, mơ tả các hiện tượng thí nghiệm đơn giản, nhận xét và rút ra kết luận.

- Từ các thí nghiệm do HS tiến hành (cá nhân hoặc nhóm) theo phương pháp nghiên cứu, HS khái quát hóa, rút ra TCHH chung của kim loại.

- Liên hệ kiến thức về tính ch t của kim loại... với các hiện tượng trong thực tế đời sống, các ứng dụng và bước đầu giải thích được các hiện tượng và các ứng dụng đó.

- Tổ chức các thí nghiệm nghiên cứu tính ch t của các kim loại... thảo luận, nhận xét và rút ra kết luận chính xác.

Chương III: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học

Chương này có thời lượng 11 tiết trong đó có 9 tiết lí thuyết, 1 tiết luyện tập và 1 tiết thực hành, 9 tiết lí thuyết được chia thành 7 bài h c.

Mục tiêu củ chương nhằm trang bị cho HS những kiến thức cơ bản về một số phi kim và hợp ch t củ chúng, sơ lược về bảng tuần hồn các ngun tố hóa h c. Những yêu cầu củ chương là:

- Liệt kê được TCVL, TCHH của phi kim nói chung. Viết được các PTHH minh h a cho các ch t đó.

- Phát biểu sơ lược về nguyên tắc sắp xếp, c u tạo bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa h c, sự biến thiên tính ch t các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và sự biến thiên tuần hồn tính ch t các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Dựa vào số electron lớp ngồi cùng để giải thích tính ch t các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm.

- Quan sát, mơ tả các hiện tượng thí nghiệm đơn giản, nhận xét và rút ra kết luận.

- Từ các thí nghiệm do HS tiến hành (cá nhân hoặc nhóm) theo phương pháp nghiên cứu, HS khái quát hóa, rút ra TCHH chung của phi kim.

- Liên hệ kiến thức về tính ch t của phi kim... với các hiện tượng trong thực tế đời sống, các ứng dụng và bước đầu giải thích được các hiện tượng và các ứng dụng đó.

- S dụng bảng tuần hồn các ngun tố, từ vị trí ngun tố trong bảng tuần hoàn suy ra c u tạo vỏ electron, tính ch t nguyên tố.

nhận xét và rút ra kết luận chính xác.

Chương IV: Hiđrocacbon – Nhiên liệu

Chương này có thời lượng 11 tiết trong đó có 9 tiết lí thuyết, 1 tiết luyện tập và 1 tiết thực hành, 9 tiết lí thuyết được chia thành 8 bài h c.

Đây là chương đầu tiên nghiên cứu về hóa hữu cơ nhằm trang bị cho HS những kiến thức, kĩ năng cơ bản b n đầu về c u tạo phân t hợp ch t hữu cơ và vận dụng vào nghiên cứu một số hiđroc cbon tiêu biểu: metan, etilen, axetilen, benzen. Mục tiêu củ chương là HS cần:

- Nêu được thế nào là hợp ch t hữu cơ, cách phân loại chúng.

- Nêu được tính ch t của hợp ch t hữu cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân t mà còn phụ thuộc vào c u tạo phân t của chúng.

- Trình bày được c u tạo phân t và tính ch t củ hiđroc cbon tiêu biểu: metan, etilen, axetilen, benzen.

- Nêu được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí tự nhiên và vai trò quan tr ng củ chúng đối với nền kinh tế quốc dân.

- Nêu được một số loại nhiên liệu thông thường và nguyên tắc s dụng nhiên liệu một cách hiệu quả.

Như vậy khi nghiên cứu các nội dung kiến thức trong chương, HS phải có được những hiểu biết và kĩ năng như:

- Phân biệt được ch t hữu cơ và ch t vô cơ thông thường.

- Vận dụng thuyết c u tạo hóa h c, viết được cơng thức c u tạo của một số ch t hữu cơ đơn giản.

- Nắm được công thức c u tạo đơn giản của metan, etilen, axetilen, benzen và các TCHH của chúng. Từ đó biết được mối quan hệ giữa thành phần, c u tạo phân t với tính ch t của các ch t.

- Giải thích được tại s o các hiđroc cbon cháy đều tạo r khí c cbonic và nước. - Nêu được phản ứng thế là phản ứng đặc trưng củ hiđroc cbon chỉ có liên kết đơn và phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng củ hiđroc cbon có liên kết đơi, b .

- Viết công thức c u tạo, viết và cân bằng phản ứng hóa h c hữu cơ, giải BTHH liên qu n đến kiến thức hóa hữu cơ.

- ước đầu vận dụng được những hiểu biết về hiđroc cbon, dầu mỏ, khí tự nhiên, nhiên liệu vào thực tế và bảo vệ môi trường.

Đây là chương đầu tiên nghiên cứu về các ch t hữu cơ nên HS thường gặp khó khăn trong nhận thức vì kiến thức hóa hữu cơ có những điểm khác với những kiến thức hó vơ cơ đã h c, cụ thể là:

- Các hợp ch t hữu cơ có cơng thức và thành phần phân t khác nhiều với các loại hợp ch t vơ cơ.

- Hóa trị của các nguyên tố trong các phân t hợp ch t hữu cơ khơng tính theo quy tắc tính hóa trị đã có.

- Hai nguyên tố c cbon và hiđro tạo ra r t nhiều hợp ch t khác nhau, ngay cả khi có cùng CTPT.

- Tính ch t của các ch t hữu cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần mà còn phụ thuộc cả vào c u tạo phân t của chúng.

- Việc viết công thức c u tạo, g i tên các hợp ch t hữu cơ có nhiều điểm khác với các ch t vô cơ.

Từ các đặc điểm này, GV cần chú ý nhiều về phương pháp giảng dạy, tạo điều kiện tối đ cho HS được luyện tập nhiều hơn, thơng qu các BTHH biết phân tích đúng, s i, trùng lặp trong việc biểu thị công thức c u tạo, phát triển khả năng quan sát, so sánh, nhận xét, phán đốn, giải thích và tư duy độc lập sáng tạo cho HS.

Chương V: Dẫn xuất hiđrocacbon – Polime

Chương này có thời lượng 16 tiết, trong đó có 12 tiết lí thuyết, 3 tiết luyện tập và 1 tiết thực hành, 12 tiết lí thuyết được chia thành 9 bài h c.

Mục tiêu củ chương nhằm trang bị cho HS những kiến thức cơ bản về một số hợp ch t quan tr ng bao gồm:

- Hợp ch t có nhóm chức quan tr ng: ancol etylic, axit axetic, ch t béo. - Hợp ch t thiên nhiên có vai trị quan tr ng đối với đời sống con người: gluxit, protein.

- Một số polime có nhiều ứng dụng trong thực tiễn: ch t dẻo, tơ, c o su. Những yêu cầu củ chương là:

- Nêu được CTPT, công thức c u tạo, TCVL, TCHH của các ch t. - Viết được các PTHH minh h a cho TCHH của các ch t.

- Vận dụng những kiến thức đã h c để giải thích một số v n đề trong thực tiễn.

- Nêu cách giải một số dạng bài tập về hóa hữu cơ: nhận biết, xác định cơng thức, tính theo cơng thức, PTHH, dự đốn tính ch t, TNKQ.

- Trình bày cách tiến hành một số thí nghiệm hóa hữu cơ.

S u khi đã h c xong chương hiđroc cbon, HS đã có những hiểu biết về công thức c u tạo hợp ch t hữu cơ, mối quan hệ giữa cơng thức c u tạo và tính ch t của các ch t hữu cơ và bước đầu đã nêu cách dự đốn tính ch t cơ bản của những ch t có c u tạo tương tự với những ch t đã h c. Vì vậy, GV có thể tăng cường s dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)