Nội dung thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 99 - 103)

Dạy thực nghiệm các tiết: Dạy bài mới, bài luyện tập theo tiếp cận GDVSATTP chương Phi kim, chương Hiđroc cbon và dẫn xu t củ Hiđroc cbon có s dụng các bài tập:

- Bài tập rèn luyện thao tác, kỹ năng tiến hành thí nghiệm hóa h c an tồn, x lí trong thực nghiệm.

- Bài tập củng cố lý thuyết đã h c. - Bài tập rèn luyện kỹ năng tính tốn.

- Bài tập vận dụng kiến thức vào giải quyết các v n đề trong thực tiễn cuộc sống.

- Bài 1: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat (tiết 37) - Bài 2: Luyện tập chương 4: Hiđroc cbon - Nhiên liệu (tiết 49) - Bài 3: Bài 53. Protein (tiết 65)

Các tiết dạy được tiến hành theo đúng tiến độ quy định bởi phân phối chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo.

3.4. Phương pháp thực nghiệm.

3.4.1. Phạm vi và đối tượng thực nghiệm sư phạm

- Thời gian thực nghiệm: từ tháng 2/2016 đến tháng 4/2016

- H c sinh ở hai lớp 9 của hai trường: THCS Thụy Chính và THCS An Ninh thuộc tỉnh Thái Bình.

- Chúng tơi dựa vào kết quả h c kì I củ HS để lựa ch n các lớp đối chứng (ĐC) và thực nghiệm (TN) sao cho có sự đồng đều về số lượng, mặt nhận thức và ch t lượng. Được sự đồng ý củ b n lãnh đạo h i trường THCS, tổ chuyên môn và GV giảng dạy, chúng tôi đã ch n thực nghiệm các lớp sau:

Trường THCS Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số

THCS Thụy Chính 9A 32 9B 33

THCS An Ninh 9A2 32 9A3 30

3.4.2. Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm

S u khi được ch n, các h c sinh đều phải tham gia một bài trắc nghiệm về các kiến thức đã h c trước đó và có nội dung liên qu n đến thực nghiệm, chủ yếu đánh giá về khả năng tư duy hó h c của h c sinh.

Chúng tôi s dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm, bộ trắc nghiệm 10 câu trong vòng 15 phút. Kết quả bài trắc nghiệm này được xem là yếu tố đầu vào để khẳng định cách ch n mẫu thực nghiệm và sự tương đương của 2 nhóm h c sinh.

3.4.3. Chọn giáo viên dạy thực nghiệm

Trên cơ sở sự nhiệt tình, tâm huyết với đề tài, trình độ chun mơn và năng lực sư phạm củ giáo viên đáp ứng yêu cầu thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã tiến hành ch n các giáo viên dạy thực nghiệm như s u:

1. Cô Nguyễn Thị Thương: Giáo viên dạy tại trường THCS Thụy Chính 2. Cơ Nguyễn Thị Nga: Giáo viên dạy tại trường THCS An Ninh

3.4.4.1. Phương pháp tổ chức kiểm tra

Chúng tôi đã dạy ở các lớp thực nghiệm và đối chứng 3 tiết nghiên cứu tài liệu mới và 1 tiết luyện tập. S u khi đã dạy các bài ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi tiến hành kiểm tra kết quả thực nghiệm để xác định hiệu quả khả thi củ phương án thực nghiệm.

- Kiểm tra 15 phút: Được thực hiện ngay sau giờ thực nghiệm bài mới với mục đích xác định tình trạng nắm vững bài h c và sự vận dụng kiến thức của h c sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng.

- Kiểm tra 1 tiết: Được thực hiện s u khi đã h c xong bài thực nghiệm luyện

tập với mục đích xác định độ bền kiến thức, thái độ h c tập các nội dung về GDVSATTP. Các câu hỏi và bài tập kiểm tr được xây dựng ở các mức độ: Tái hiện và sáng tạo kiến thức, có sự vận dụng kiến thức để giải quyết các v n đề trong thực tiễn cuộc sống.

3.4.4.2. Phương pháp trình bày số liệu thống kê

- Phương pháp dùng bảng phân phối thực nghiệm và phân phối tần su t. - Phương pháp dùng đồ thị (là hình ảnh trực quan của các bảng trên).

3.4.4.3. Phương pháp phân tích số liệu thống kê

 Trung bình cộng: là tham số đặc trưng cho sự tập trung số liệu. Nó được xác định bởi cơng thức: ___ 1 1 2 2 k k 1 2 k n x +n x +...+n x X = n +n +...+n hay k ___ i i i=1 1 X = n x n (1) ni là tần số các giá trị xi

n là số HS tham gia thực nghiệm

 Độ lệch chuẩn: phản ánh sự sai lệch h y d o động của các số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng. Muốn tìm được độ lệch chuẩn (Kí hiệu là S) thì trước hết phải tính được tham số phương s i (S2) theo công thức sau:

___ 2 2 i i 1 S = n (x - X ) n-1 (2) Độ lệch chuẩn sẽ là: ___ 2 i i n (x - X ) S = n-1  (3)

 Hệ số biến thiên: Nếu 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì phải tính hệ số biến thiên.

___

S

V = ×100%

X

(4)

Như vậy, để so sánh ch t lượng h c tập của 2 tập thể HS khi tính giá trị trung bình sẽ có 2 trường hợp:

- Nếu giá trị trung bình bằng nhau thì ta phải tính đến độ lệch chuẩn. Tập thể nào có độ lệch chuẩn bé hơn thì tốt hơn.

- Nếu giá trị trung bình khơng bằng nhau thì phải tính hệ số biến thiên V, V nhỏ thì ch t lượng đồng đều hơn.

 Phép kiểm chứng t-test độc lập: để kết luận sự khác nh u về kết quả h c tập giữ h i nhóm ĐC và TN là có ý nghĩ h y không.

T-test độc lập giúp chúng t xác định khả năng chênh lệch giữ giá trị trung bình củ h i nhóm riêng rẽ (TN và ĐC) có khả năng xảy r ngẫu nhiên h y không. Trong phép kiểm chứng t-test độc lập, chúng t tính giá trị p – khả năng xảy r ngẫu nhiên. Giá trị p được giải thích như s u:

Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung ình của 2 nhóm

p  0,05 Có ý nghĩ (chênh lệch khơng có khả năng xảy r ngẫu nhiên) p > 0,05 Khơng có ý nghĩ (chênh lệch có khả năng xảy r ngẫu nhiên)

Cơng thức tính giá trị p trong phần mềm Excel:

p = ttest(array1,array2,tail,type)

(array là cột điểm số mà chúng ta định so sánh, tail=1 và type=3)

 Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD): là cơng cụ đo mức độ ảnh hưởng củ tác động. Cơng thức tính mức độ ảnh hưởng:

SMD = ĐC ĐC TN SD X X  Trong đó: TN

X , XĐC lần lượt là giá trị trung bình củ nhóm TN, ĐC

ĐC

SD là độ lệch chuẩn nhóm ĐC Giá trị SMD được giải thích như s u:

Giá trị SMD Ảnh hưởng > 1 R t lớn 0,8 – 1 Lớn 0,5 – 0,79 Trung bình 0,2 – 0,49 Nhỏ < 0,2 R t nhỏ

 Phép th Student: Để đánh giá mức độ tin cậy của các kết quả trên, chúng ta s dụng hàm phân bố Student. Hàm phân bố Student được xác định:

2 2 x x y y x y x y x y X - Y t = (n - 1)S +(n - 1)S n + n n +n - 2 n .n (5) Trong đó: ___ X , ___

Y là điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 2

x

S và 2

y

S là phương s i của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

x

nny là số h c sinh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

3.4.4.4. Phương pháp phân tích định tính kết quả kiểm tra

Mục đích củ phương pháp là nghiên cứu chiều sâu của việc tiếp thu kiến thức củ HS. Thông qu đó góp phần tìm ra ngun nhân ảnh hưởng đến ch t lượng kiến thức của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)