2.2.1. Các nguyên tắc chung cần đảm bảo khi giảng dạy phần hóa học vơ cơ lớp 9
Khi giảng dạy phần hó vơ cơ, giáo viên cần đảm bảo các nguyên tắc sư phạm cơ bản sau:
- Giảng dạy các bài về ch t, ngun tố hóa h c ở b t kì gi i đoạn nào cũng cần phải s dụng các phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa h c để truyền thụ kiến thức. Quá trình nhận thức củ HS được thực hiện theo con đường: từ trực quan sinh động đến biểu tượng và hình thành khái niệm. Chỉ từ sự quan sát các ch t thực, các mẫu ch t, các mơ hình, thí nghiệm, tranh vẽ sinh động, HS mới có thể có biểu tượng đúng đắn và hiểu đầy đủ về tính ch t của các ch t và quá trình biến đổi của chúng. Các kiến thức đó mới được khắc sâu, nhớ lâu trong trí óc HS.
- Khi nghiên cứu các ch t, phải đặt chúng trong mối liên hệ với các ch t khác theo sự biến đổi qua lại với nhau, khơng nên tách biệt chúng vì các ch t chỉ thể hiện tính ch t của mình thơng qua sự biến đổi, tương tác với các ch t khác. Các mối liên hệ được thể hiện trong bài giảng bao gồm:
+ Nghiên cứu các đơn ch t, có quan hệ với các hợp ch t tương ứng của nó: Kim loại → Oxit b zơ → zơ
Hợp ch t với hiđro ← Phi kim → Oxit xit → Axit
Ví dụ: Nghiên cứu về cacbon, các oxit của cacbon, axit cacbonic và muối cacbonat
+ Liên hệ so sánh với các ngun tố cùng nhóm, cùng chu kì.
- Khi nghiên cứu các biến đổi của ch t, ngoài việc dùng thí nghiệm hóa h c để minh h a cho các biến đổi cần vận dụng lí thuyết chủ đạo giải thích bản ch t các biến đổi để HS hiểu sâu sắc các kiến thức và thông qu đó để rèn luyện các thao tác tư duy. Khi nghiên cứu tính ch t của các ch t, ln đặt ra câu hỏi yêu cầu HS lí giải tại sao chúng lại có các tính ch t đó. Qu giải thích, cần làm rõ quan hệ:
Thành phần, c u tạo ↔ Tính ch t các ch t (vật lí, hóa h c) Tính ch t các ch t ↔ Ứng dụng, phương pháp điều chế.
Trong giảng dạy, cần chú ý tạo cho HS thói quen lí giải, tìm ngun nhân của các biến đổi, liên hệ so sánh với những nguyên tố, ch t cùng loại, hoặc các ch t đã được nghiên cứu trước nó.
- Trong bài giảng về ch t, cần nghiên cứu sự vận động, chu trình biến hóa của các ch t trong tự nhiên để có những hiểu biết về cách bảo vệ mơi trường thiên nhiên, x lí sản phẩm thừa trong quá trình sản xu t chúng.
2.2.2. Các nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo khi giảng dạy phần hóa học hữu cơ lớp 9 lớp 9
Khi giảng dạy phần hóa hữu cơ, giáo viên cần đảm bảo các nguyên tắc sư phạm sau:
- Khi nghiên cứu các ch t hữu cơ, không nên tách biệt chúng với các ch t vơ cơ, tách biệt hóa hữu cơ với hó vơ cơ. Thực ch t, giữa các ch t vô cơ và các ch t hữu cơ, giữ hó vơ cơ và hó hữu cơ khơng có r nh giới rõ ràng. Thuật ngữ “hữu cơ” có nghĩ là sự sống được dùng để chỉ các hợp ch t có nguồn gốc từ cơ thể sống, nó xu t hiện vào thời kì đầu khi hóa hữu cơ chư được phát triển. Vì vậy, khơng nên tuyệt đối hó và dùng nó để tách biệt hai ngành h c.
Trong giảng dạy, GV cần cho HS th y được mối liên hệ giữa các ch t vô cơ và các ch t hữu cơ như: nhiều ch t hữu cơ được tổng hợp từ các ch t vơ cơ, nhiều q trình tổng hợp các ch t hữu cơ cần có xúc tác là ch t vơ cơ… Tuy nhiên, các ch t hữu cơ, phản ứng hóa h c hữu cơ cịn có những nét đặc trưng khác biệt so với các ch t vơ cơ nên trong giảng dạy cũng cần có sự so sánh các điểm khác biệt, liên hệ giữa các khái niệm để mở rộng, phát triển, hoàn thiện kiến thức, giúp h c sinh hiểu được bản ch t các q trình biến đổi, tính đ dạng của thế giới vật ch t và các mối liên hệ giữa chúng.
- Khi nghiên cứu các loại hợp ch t hữu cơ cần chú tr ng vận dụng kiến thức lí thuyết c u tạo hợp ch t hữu cơ để làm tăng khả năng giải thích, dự đốn lí thuyết, vận dụng kiến thức GQVĐ nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức, tư duy cho h c sinh.
Sự vận dụng kiến thức cơ sở lí thuyết cịn được dùng để giải thích q trình phản ứng, quy luật đã được rút ra cho từng loại phản ứng của từng loại hợp ch t hữu cơ, cụ thể: quy tắc thế vào hiđroc cbon no, thơm, cộng hợp vào hiđroc cbon không no… Việc tổ chức các hoạt động h c tập của h c sinh có sự vận dụng kiến thức lí thuyết để phân tích c u trúc ch t, dự đốn tính ch t các ch t và dùng thí nghiệm hoặc các tư liệu thực nghiệm để kiểm chứng các dự đoán đều được xác nhận là các hoạt động h c tập tích cực.
Cần chú tr ng rèn luyện thường xuyên kĩ năng s dụng ngơn ngữ hóa h c trong quá trình nghiên cứu các ch t hữu cơ cụ thể. Ngơn ngữ hóa h c dùng trong hóa hữu cơ r t đ dạng, phong phú. Từ cách biểu thị các dạng công thức hóa h c đến d nh pháp đã làm cho h c sinh cảm th y phức tạp và khó khăn. Vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng viết công thức c u tạo, s dụng công thức c u tạo, công thức tổng quát, danh pháp hóa h c trong nghiên cứu các ch t như xác định c u trúc phân t , viết PTHH, đ c tên các ch t,… là cần thiết, cần được luyện tập thường xuyên. Thông qua việc rèn luyện kỹ năng s dụng ngơn ngữ hóa h c trong nghiên cứu các ch t hữu cơ mà hình thành khả năng tư duy khái quát, tư duy trừu tượng cho HS.
- Cần tăng cường s dụng mơ hình, tranh vẽ, các phần mềm mô tả đầy đủ, đúng đắn c u trúc phân t các ch t hữu cơ giúp HS qu n sát, hiểu đúng được đặc điểm, c u tạo phân t … Đây cũng là các tư liệu để HS dự đốn các TCHH, q
trình phản ứng của các ch t hữu cơ. Trên cơ sở mơ hình trực quan phân t các ch t hữu cơ sẽ giúp HS hiểu được mạch cacbon trong phân t không thẳng mà là đường g p khúc… Sự hiểu đúng c u trúc phân t sẽ đi đến những dự đoán kho h c xác thực.
Từ việc s dụng mơ hình, tranh vẽ, sơ đồ mà rèn luyện cho HS khả năng qu n sát, phương pháp mơ hình hó trong h c tập, thiết lập sơ đồ và đồ thị trong nghiên cứu hóa h c, nh t là đối với hóa h c hữu cơ.
+ Khi hình thành khái niệm mới cần chú tr ng liên hệ, củng cố, phát triển các kiến thức có liên quan trong quá trình nghiên cứu các loại ch t hữu cơ.
Khi nghiên cứu từng loại ch t hữu cơ cần có sự phân tích, so sánh về thành phần, c u trúc phân t , TCVL, TCHH với các loại ch t đã h c để tìm ra mối liên hệ giữa các loại ch t và làm rõ mối quan hệ thành phần, c u trúc phân t với tính ch t của ch t.
Khi nghiên cứu các phản ứng đặc trưng của từng loại ch t hữu cơ, cần củng cố khái niệm các dạng phản ứng, hướng phản ứng và các sản phẩm được tạo ra. Ví dụ: Nghiên cứu phản ứng thế Br2 với aren (benzen) cần liên hệ ankan (metan) có phản ứng này khơng, sản phẩm là gì, điều kiện phản ứng như thế nào…
Với sự liên hệ so sánh, vận dụng kiến thức trong các bài h c giúp HS có được phương pháp nhận thức, tư duy khái quát và khả năng hệ thống hóa kiến thức để tự tìm r được phương pháp h c tập phù hợp với bản thân mình.
+ Cần chú ý thực hiện kết hợp các nhiệm vụ dạy h c hóa h c một cách hợp lí. Chú tr ng phát triển tư duy, năng lực nhận thức, năng lực hành động và hình thành thế giới quan khoa h c cho HS trong sự kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ trí dục, truyền thụ kiến thức, kĩ năng hó h c thông qua việc tổ chức, điều khiển các hoạt động h c tập của HS.