KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành công nghệ may tại trường cao đẳng công nghiệp nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 104 - 108)

- Tiếp tục bồi dưỡng về kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho cỏc giỏo viờn đó tốt nghiệp tại cỏc trường sư phạm thụng qua cỏc buổi kiến tập, dự giờ, hộ

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Ngày nay cụng tỏc quản lý chất lượng đào tạo khụng chỉ là mối quan

tõm của cỏc cơ sở đào tạo mà là mối quan tõm hàng đầu của cỏc cấp, cỏc ngành và của tồn xó hội. Cụng tỏc quản lý tốt thỡ chất lượng đào tạo sẽ được nõng cao gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi ngày càng cao của thị trường lao động, đẩy mạnh sự phỏt triển kinh tế - xó hội, thực hiện cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước.

Cú nhiều yếu tố tỏc động làm ảnh hưởng tới cụng tỏc quản lý chất lượng đào tạo bao gồm yếu tố chủ quan và yếu tố khỏch quan. Vỡ vậy, để nõng cao cụng tỏc quản lý chất lượng đào tạo tại trường CĐCN Nam Định trong thời gian tới, luận văn đó đề cập được một số nội dung:

- 105 -

1. Trờn cơ sở nghiờn cứu lý thuyết, luận văn đó đưa ra cơ sở lý luận về việc nõng cao cụng tỏc quản lý chất lượng đào tạo, phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý chất lượng đào tạo.

2. Luận văn đó nghiờn cứu thực trạng cụng tỏc quản lý đào tạo và chất lượng đào tạo cao đẳng ngành Cụng nghệ May tại trường CĐCN Nam Định trong thời gian qua thụng qua cỏc bỏo cỏo tổng kết, đặc biệt là thụng qua kết quả điều tra bằng phiếu hỏi tới cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, học sinh của trường và cỏn bộ quản lý, người lao động trỡnh độ cao đẳng ở cỏc doanh nghiệp ngành May.

3. Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận và thực tiễn đó đưa ra 7 biện phỏp nõng cao cụng tỏc quản lý chất lượng đào tạo cao đẳng ngành Cụng nghệ May tại trường CĐCN Nam Định, trong đú cỏc biện phỏp: đổi mới nội dung chương trỡnh và phương phỏp đào tạo; tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường và CSSDLĐ; đổi mới phương phỏp quản lý chất lượng đào tạo là những biện phỏp mang tớnh đột phỏ nhằm nõng cao chất lượng đào tạo đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động trong thời gian tới.

Để thực hiện tốt cỏc biện phỏp quản lý chất lượng đào tạo CĐ ngành Cụng nghệ May đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động, xin đưa ra một số khuyến nghị sau:

1. Cỏc cơ quan quản lý đào tạo cấp trờn (Bộ Cụng nghiệp nay là Bộ Cụng thương, Bộ Lao động - Thương binh & Xó hội, Bộ Giỏo dục & Đào tạo) sớm ban hành cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ cỏc trường đào tạo nghề và thực hiện kiểm định chất lượng đào tạo nghề.

2. Bộ Cụng thương tạo điều kiện cho cỏc trường đào tạo ngành May nắm bắt được chiến lược phỏt triển của Tập đoàn Dệt May Việt Nam và nhu cầu xuất khẩu lao động ngành May, tổ chức cỏc buổi gặp gỡ, trao đổi, xõy dựng

hệ thống thụng tin thị trường lao động giữa cỏc doanh nghiệp ngành May và cỏc trường đào tạo ngành May, tạo mối liờn kết chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng.

3. Nhà nước tăng thờm nguồn kinh phớ cho lĩnh vực đào tạo nghề, cú chớnh sỏch ưu đói hơn nữa cho nghề nhà giỏo đặc biệt là chớnh sỏch đào tạo liờn tục, đầu tư về cơ sở vật chất cho cỏc trường nghề, thành lập cơ quan điều phối chung giữa cỏc trường dạy nghề với cỏc đơn vị sản xuất và dịch vụ việc làm.

- 107 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Lao động Thương binh và Xó hội - Tổng cục Dạy nghề. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về dạy nghề. Nhà xuất bản Lao động Xó hội, Hà Nội.

2. Chớnh phủ nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị định của Chớnh Phủ số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2002.

3. Cỏc Mỏc (1959), Tư bản quyển 1 tập 2. Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội.

4. Chiến lược phỏt triển giỏo dục2001-2010.Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội 2002.

5. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Từ điển Bỏch khoa Việt Nam – Hà Nội. Trung tõm biờn soạn từ điển Bỏch khoa ( 1995).

7. Nguyễn Quốc Chớ – Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài giảng cơ sở khoa học quản lý. Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Trần Khỏnh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhõn lực

theo ISO và TQM. Nhà xuất bản Giỏo dục Hà Nội.

9. Trần Khỏnh Đức (2002), Giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phỏt triển nguồn nhõn lực. Nhà xuất bản Giỏo dục Hà Nội.

10. Nguyễn Minh Đường. Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhõn lực trong điều

kiện đổi mới. Chương trỡnh khoa học cụng nghệ cấp Nhà nước–KX 07-14- Hà

Nội.

11. Nguyễn Minh Đường, Lờ Đỡnh Xưởng, Nguyễn Văn Ngọ (1996). Đỏnh giỏ thực trạng phương tiện dạy học trong cỏc trường trung học chuyờn nghiệp dạy nghề. Nhà xuất bản Giỏo dục Hà Nội.

12. Trần Thị Thu Hà (2006). Một số biện phỏp quản lý để phỏt triển phũng học đa phương tiện ở trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội. Hội nghị khoa học

lần thứ 20 Đại học Bỏch khoa Hà Nội.

14. Hoàng Phờ ( chủ biờn) 2001. Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng. 15. Nguyễn Ngọc Quang. Những khỏi niệm cơ bản về lý luận quản lý giỏo dục. Trường Cỏn bộ quản lý TWI - Hà Nội.

16. Nguyễn Viết Sự. Giỏo dục nghề nghiệp, những vấn đề và giải phỏp. Nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành công nghệ may tại trường cao đẳng công nghiệp nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 104 - 108)