NĂNG LỰC VÀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành công nghệ may tại trường cao đẳng công nghiệp nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 36)

- Tỏc phong nghề nghiệp: Trong hoạt động của mỡnh, người giỏo viờn

1.2.5. NĂNG LỰC VÀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Học sinh là yếu tố trung tõm của quỏ trỡnh đào tạo. Kết quả học tập của học sinh từ khi học tập tới khi tốt nghiệp phản ỏnh mức độ thành cụng của quỏ trỡnh đào tạo. Nhà trường cần phải cú những biện phỏp cụ thể để làm tốt

cụng tỏc đối với học sinh nhằm thỳc đẩy động cơ học tập, tạo điều kiện cho học sinh tu dưỡng, rốn luyện và đạt kết quả cao nhất trong học tập.

Đối với học sinh, học tập là một quỏ trỡnh nhận thức và hành động của người học nhằm thu nhận kiến thức mới, hỡnh thành và phỏt triển cỏc kỹ năng trớ tuệ và hành động trong một lĩnh vực cụ thể, gúp phần hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch, tạo ra thỏi độ và giỏ trị đỳng đắn trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp của mỗi cỏ nhõn trong xó hội.

Hoạt động học tập của học sinh:

- Hoạt động học tập là một hoạt động nhận thức hoặc nhận thức hành động cú tớnh định hướng cao.

- Hoạt động học tập của học sinh chỉ cú hiệu quả cao khi xuất hiện nhu cầu, động cơ học tập. Hoạt động học tập đũi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động tư duy, logic và cảm xỳc, giữa trớ tuệ và tỡnh cảm, giữa nhận thức và hành động. Hoạt động học tập cú tớnh cỏ thể cao đồng thời chịu sự tỏc động, chi phối của mụi trường học tập (điều kiện, vi khớ hậu, nhúm học viờn, lớp...)

- Hoạt động nhận thức chỉ thể hiện được kết quả và hiệu quả thụng qua quỏ trỡnh vận dụng vào thực tiễn.

- Hoạt động học tập được thể hiện ở nhiều mức độ khỏc nhau về kiến thức kỹ năng và thỏi độ. Quỏ trỡnh học tập là quỏ trỡnh từng bước phỏt triển ở cỏc mức độ cao cả về kiến thức và kỹ năng.

- Cỏc kiến thức và kỹ năng mới bao giờ cũng được hỡnh thành và phỏt triển dựa trờn vốn tri thức đó cú và cỏc kỹ năng lao động cơ bản. Tạo lập mụi trường học tập thuận lợi (phũng học, trang thiết bị, bầu khụng khớ tõm lý, quan hệ, giao tiếp, chế độ lờn lớp hoặc nghỉ ngơi ...). Như vậy để học sinh tiếp thu một cỏch hiệu quả quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn thỡ cần phải phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ngành công nghệ may tại trường cao đẳng công nghiệp nam định trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 36)