1.1 .Tổng quan
2.2. Tổ chức thực hiện
2.2.1. Địa bàn nghiên cứu
Trong báo cáo tự đánh giá của 06 trường đại học được chọn nghiên cứu các trường đều tự đánh giá kết quả cho tiêu chí hỗ trợ hoạt động học tập của người học (tiêu chí 6.5) ở mức đạt. Tuy nhiên kết quả đánh giá được Đoàn chuyên gia ĐGN đánh giá ở mức đạt là 5/6 trường, mức chưa đạt là 1/6 trường. Các trường đều được Đoàn chuyên gia ĐGN chỉ ra những điểm mạnh
Trƣờng A1
Kết quả đánh giá chất lượng giáo dục Nhà trường giai đoạn 2010 – 2015 cho thấy người học cơ bản được đảm bảo các chế độ chính sách, được hỗ trợ trong sinh hoạt, học tập, nghiên cứu khoa học và hướng nghiệp. Tuy nhiên Nhà trường vẫn còn những điểm tồn tại cần khắc phục về công tác hỗ trợ việc học tập của người học đó là cần tăng cường các biện pháp hỗ trợ các đối tượng người học thuộc diện chính sách; tăng cường đội ngũ bác sĩ, y tá để đảm bảo khám sức khỏe ban đầu cho người học tại Cơ sở II; tăng cường công tác cố vấn học tập và hoạt động hướng nghiệp, giới thiệu việc làm; xây dựng hệ thống thu thập thơng tin về tình hình việc làm của người học sau khi tốt nghiệp; xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý đào tạo và SV, bao gồm cả thơng tin về tình hình việc làm.
Trƣờng A2
Kết quả đánh giá chất lượng giáo dục Nhà trường giai đoạn 2011-2016 cho thấy người học cơ bản được đảm bảo các chế độ chính sách, được tham gia các đoàn thể và đánh giá chất lượng của mơn học, khóa học. Cơng tác cố vấn học tập, các buổi gặp gỡ doanh nghiệp, hội thảo nghề nghiệp được tổ chức khá thường xuyên nhằm tạo thêm cơ hội tìm kiếm việc làm cho người học. Tuy nhiên Nhà trường vẫn còn những điểm tồn tại cần khắc phục về công tác hỗ trợ việc học tập của người học đó là cần tăng cường hiệu quả việc chăm sóc y tế, tổ chức các hoạt động tư vấn, hỗ trợ học tập, bồi dưỡng đạo đức tư tưởng, hội chợ việc làm, tiếp xúc doanh nghiệp cho người học; xây dựng hệ thống thu thập thông tin và cơ sở dữ liệu về việc làm, cơ hội việc làm; có cơ chế sử dụng hiệu quả các thông tin và cung cấp thường xuyên cho người học
Trƣờng A3
Kết quả đánh giá chất lượng giáo dục Nhà trường giai đoạn 2010 – 2015 cho thấy người học của Nhà trường được đảm bảo các chế độ chính sách, được hỗ trợ trong sinh hoạt, học tập, nghiên cứu khoa học và hướng
nghiệp. Tuy nhiên, Nhà trường vẫn cịn những điểm tồn tại cần khắc phục về cơng tác hỗ trợ việc học tập của người học đó là cần thực hiện khảo sát về tình trạng việc làm của người học sau tốt nghiệp một cách khoa học, hệ thống và định kỳ hàng năm; có các biện pháp tích cực để hỗ trợ người học nhằm tăng tỷ lệ người học có việc làm phù hợp với các ngành nghề được đào tạo.
Trƣờng A4
Kết quả đánh giá chất lượng giáo dục Nhà trường giai đoạn 2011 – 2015 cho thấy người học hệ chính quy cơ bản được đảm bảo các chế độ chính sách, được hỗ trợ trong sinh hoạt, học tập, nghiên cứu khoa học và hướng nghiệp, việc làm. Tuy nhiên, Nhà trường vẫn cịn những điểm tồn tại cần khắc phục về cơng tác hỗ trợ việc học tập của người học đó là xây dựng, hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý cựu người học và việc làm của SV tốt nghiệp; tăng cường hiệu quả công tác hỗ trợ học tập, kết nối với thị trường lao động và người học đã tốt nghiệp để tạo cơ hội cọ sát thực tế, tăng cơ hội việc làm cho người học
Trƣờng A5
Kết quả đánh giá chất lượng giáo dục Nhà trường giai đoạn 2011-2016 cho thấy người học hệ chính quy của Trường được thực hiện đầy đủ các chính sách xã hội; được hỗ trợ trong học tập, sinh hoạt; được lấy ý kiến phản hồi về mơn học, chất lượng khóa học; được hỗ trợ tìm kiếm việc làm; tỷ lệ người học tốt nghiệp có được việc làm tương đối cao. Tuy nhiên Nhà trường vẫn còn những điểm tồn tại cần khắc phục về công tác hỗ trợ việc học tập của người học đó là: nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, tính trách nhiệm và tính nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử cho người học; tăng cường kiểm tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường, các thiết bị phòng chống rủi ro nhằm đảm bảo an tồn cho người học; xây dựng kênh thu thập thơng tin chính thức về việc làm của người học đã tốt nghiệp đảm bảo tính khoa học, độ tin cậy của kết quả khảo sát làm căn cứ đề xuất các giải pháp kết nối với thị trường lao động và nâng cao chất lượng đào tạo.
Trƣờng A6
Kết quả đánh giá chất lượng giáo dục Nhà trường giai đoạn 2011-2016 cho thấy người học được đảm bảo các chế độ chính sách theo quy định; được khám chữa bệnh ban đầu, được đảm bảo điều kiện an ninh an toàn trong Trường. Tuy nhiên, Nhà trường vẫn còn những điểm tồn tại cần khắc phục về công tác hỗ trợ việc học tập của người học đó là cần tổ chức các hoạt động hỗ trợ đầy đủ cho tất cả các đối tượng người học; lưu ý tạo các điều kiện sinh hoạt chuyên môn tại các khoa, bộ môn cho các học viên cao học; tạo sự kết nối chặt chẽ với các doanh nghiệp, tổ chức để hỗ trợ thực tập, thực tế và tăng cơ hội việc làm cho SV, đồng thời, có các hình thức, biện pháp phù hợp, tích cực để hỗ trợ SV khởi nghiệp.
Qua khuyến nghị cho các trường ĐH được KĐCLGD có thể rút ra các điểm mạnh và các khuyến nghị về công tác hỗ trợ việc học tập của người học tại 6 trường như sau:
Bảng 2.2. Tổng hợp điểm mạnh và các khuyến nghị về công tác hỗ trợ việc học tập của người học tại 6 trường ĐH được nghiên cứu
Trƣờng Điểm mạnh Khuyến nghị
A1 - Người học cơ bản được đảm bảo các chế độ chính sách;
- Được hỗ trợ trong sinh hoạt, học tập, nghiên cứu khoa học và hướng nghiệp.
- Tăng cường đội ngũ bác sĩ, y tá để đảm bảo khám sức khỏe ban đầu cho người học tại Cơ sở II;
- Tăng cường công tác cố vấn học tập và hoạt động hướng nghiệp, giới thiệu việc làm;
- Xây dựng hệ thống thu thập thơng tin về tình hình việc làm của người học sau khi tốt nghiệp;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý đào tạo và SV, bao gồm cả
Trƣờng Điểm mạnh Khuyến nghị
thơng tin về tình hình việc làm. A2 Người học cơ bản được
đảm bảo các chế độ chính sách;
- Được tham gia các đoàn thể và đánh giá chất lượng của mơn học, khóa học;
- Cơng tác cố vấn học tập, các buổi gặp gỡ doanh nghiệp, hội thảo nghề nghiệp được tổ chức khá thường xuyên nhằm tạo thêm cơ hội tìm kiếm việc làm cho người học.
- Tăng cường hiệu quả việc chăm sóc ý tế, tổ chức các hoạt động tư vấn, hỗ trợ học tập, bồi dưỡng đạo đức tư tưởng, hội chợ việc làm, tiếp xúc doanh nghiệp cho người học;
- Xây dựng hệ thống thu thập thông tin và cơ sở dữ liệu về việc làm, cơ hội việc làm;
- Có cơ chế sử dụng hiệu quả các thông tin và cung cấp thường xuyên cho người học.
A3 Người học được đảm bảo các chế độ chính sách, được hỗ trợ trong sinh hoạt, học tập, nghiên cứu khoa học và hướng nghiệp.
- Cần thực hiện khảo sát về tình trạng việc làm của người học sau tốt nghiệp một cách khoa học, hệ thống và định kỳ hàng năm;
- Có các biện pháp tích cực để hỗ trợ người học nhằm tăng tỷ lệ người học có việc làm phù hợp với các ngành nghề được đào tạo.
A4 Người học cơ bản được đảm bảo các chế độ chính sách, được hỗ trợ
- Cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý cựu người học và việc làm của SV tốt nghiệp; tăng cường hiệu
Trƣờng Điểm mạnh Khuyến nghị
trong sinh hoạt, học tập, nghiên cứu khoa học và hướng nghiệp, việc làm.
quả công tác hỗ trợ học tập, kết nối với thị trường lao động và người học đã tốt nghiệp để tạo cơ hội cọ sát thực tế, tăng cơ hội việc làm cho người học.
A5 - Người học hệ chính quy của Trường được thực hiện đầy đủ các chính sách xã hội;
- Được hỗ trợ trong học tập, sinh hoạt;
- Được lấy ý kiến phản hồi về môn học, chất lượng khóa học; được hỗ trợ tìm kiếm việc làm; tỷ lệ người học tốt nghiệp có được việc làm tương đối cao.
- Cần nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, tính trách nhiệm và tính nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử cho người học;
- Tăng cường kiểm tra giám sát vệ sinh an tồn thực phẩm và vệ sinh mơi trường, các thiết bị phòng chống rủi ro nhằm đảm bảo an toàn cho người học;
- Xây dựng kênh thu thập thơng tin chính thức về việc làm của người học đã tốt nghiệp đảm bảo tính khoa học, độ tin cậy của kết quả khảo sát làm căn cứ đề xuất các giải pháp kết nối với thị trường lao động và nâng cao chất lượng đào tạo. A6 - Người học được đảm
bảo các chế độ chính sách theo quy định; - Được khám chữa bệnh ban đầu, được đảm bảo điều kiện an ninh an toàn trong Trường.
- Cần tổ chức các hoạt động hỗ trợ đầy đủ cho tất cả các đối tượng người học; - Lưu ý tạo các điều kiện sinh hoạt chuyên môn tại các khoa, bộ môn cho các học viên cao học;
- Tạo sự kết nối chặt chẽ với các doanh nghiệp, tổ chức để hỗ trợ thực tập, thực tế và tăng cơ hội việc làm cho SV, đồng thời, có các hình thức, biện pháp phù hợp, tích cực để hỗ trợ SV khởi nghiệp.
Qua khuyến nghị của các Đoàn chuyên gia ĐGN về các trường cho thấy về cơ bản người học của các trường được đảm bảo các chế độ chính sách; được hỗ trợ trong sinh hoạt, học tập, nghiên cứu khoa học và hướng nghiệp, việc làm; người học được khám chữa bệnh ban đầu, được đảm bảo điều kiện an ninh an tồn trong khn viên trường. Tại một số trường người học được thực hiện đầy đủ các chính sách xã hội; được lấy ý kiến phản hồi về mơn học, chất lượng khóa học; tỷ lệ người học tốt nghiệp có được việc làm tương đối cao; được tham gia các đoàn thể; được cố vấn học tập, các buổi gặp gỡ doanh nghiệp, hội thảo nghề nghiệp được tổ chức khá thường xuyên tạo thêm cơ hội tìm kiếm việc làm cho người học.
Một số khuyến nghị cho các trường trong công tác hỗ trợ việc học tập của người học đó là: i. Cần xây dựng, hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý cựu người học và việc làm của SV tốt nghiệp; ii. Tăng cường hiệu quả công tác hỗ trợ học tập, kết nối với thị trường lao động và người học đã tốt nghiệp để tạo cơ hội cọ sát thực tế, tăng cơ hội việc làm cho người học; iii. Cần tổ chức các hoạt động hỗ trợ đầy đủ cho tất cả các đối tượng người học; iv. Tạo các điều kiện sinh hoạt chuyên môn tại các khoa, bộ môn cho các học viên cao học; v. Tạo sự kết nối chặt chẽ với các doanh nghiệp, tổ chức để hỗ trợ thực tập, thực tế và tăng cơ hội việc làm cho SV, đồng thời, có các hình thức, biện pháp phù hợp, tích cực để hỗ trợ SV khởi nghiệp; vi. Nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, tính trách nhiệm và tính nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử cho người học; vii. Tăng cường kiểm tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường, các thiết bị phịng chống rủi ro nhằm đảm bảo an tồn cho người học; viii. Xây dựng kênh thu thập thơng tin chính thức về việc làm của người học đã tốt nghiệp đảm bảo tính khoa học, hệ thống và định kỳ hàng năm; có các biện pháp tích cực để hỗ trợ người học nhằm tăng tỷ lệ người học có việc làm phù hợp với các ngành nghề được đào tạo; có cơ chế sử dụng hiệu quả các thông tin và cung cấp thường xuyên cho người học; Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý đào tạo và SV, bao gồm cả thơng tin về tình
hình việc làm. ix. Cần tăng cường hiệu quả việc chăm sóc ý tế, tổ chức các hoạt động tư vấn, hỗ trợ học tập, bồi dưỡng đạo đức tư tưởng cho người học.
Sau hơn 01 năm được đánh giá và được Đoàn chuyên gia ĐGN chỉ ra những điểm mạnh và khuyến nghị các trường đã có những cải tiến trong cơng tác hỗ trợ việc học tập của người học cho thấy hiệu quả của KĐCLGD, cụ thể được trình bày trong chương 3 dưới đây.