Kỹ năng giao tiếp

Một phần của tài liệu Tiếp cận sáng kiến CDIO và cải cách hoạt động đào tạo (Trang 48 - 51)

- Kỹ năng mềm: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết

1. Chia nhóm và phổ biến chủ đề/tình huống:

3.2.1 Kỹ năng giao tiếp

Giao tiếp là một lĩnh vực rộng lớn bao gồm các dạng giao tiếp khác nhau tùy thuộc vào bối cảnh hoặc tình huống mà con người có thể áp dụng: kỹ năng giao

tiếp cơ bản hoặc kỹ năng giao tiếp kỹ thuật. Đối với sinh viên DNTU, cả hai kỹ

năng nói trên đều được tích hợp vào CTĐT. Trong hoạt động đào tạo của Nhà trường nói chung, kỹ năng giao tiếp cơ bản được Nhà trường đào tạo cho sinh viên

49

ngay từ năm thứ nhất, trong quá trình đào tạo sẽ được giảng viên lồng ghép vào các học phần để sinh viên đạt được các kỹ năng giao tiếp cơ bản cần thiết. Tuy nhiên đối với kỹ năng giao tiếp kỹ thuật sẽ trình bày ở đây được hiểu là giao tiếp kỹ thuật hoặc giao tiếp chuyên môn mà mỗi ngành sẽ thực hiện và tích hợp theo cách riêng nhằm đáp ứng mục tiêu, CĐR của CTĐT.

Chúng ta có thể xem xét giao tiếp kỹ thuật theo hai phương diện: q trình thực hiện và chia sẻ thơng tin - ý tưởng tại nơi làm việc, là một tập hợp các ứng dụng hoặc các tài liệu chúng ta viết. Giao tiếp kỹ thuật/chun mơn là q trình tìm kiếm, sử dụng thơng tin và chia sẻ ý nghĩa. Các cuộc đàm thoại ngắn của đồng nghiệp ở hành lang, các tin nhắn văn bản mà khách hàng trao đổi với nhà cung cấp, các cuộc trao đổi bằng điện thoại của các thành viên với nhóm dự án,…là những ví dụ về giao tiếp kỹ thuật/chun mơn.

Trên thực tế, mỗi chuyên gia (kỹ sư điện, kỹ sư xây dựng, nhà kinh tế, nhà quản trị, nhà hóa học,…) dành phần lớn thời gian làm việc mỗi ngày bằng cách sử dụng 4 kỹ năng giao tiếp: Nghe, nói, đọc và viết. Phần lớn những gì chúng ta đọc hoặc tìm hiểu mỗi ngày như: sách giáo khoa, video hướng dẫn trên máy tính, sách chuyên dụng, các trang web, sổ tay người sử dụng, bản vẽ kỹ thuật,…đề là giao tiếp kỹ thuật/chuyên môn.

Tổ chức Plain English Network (Mỹ) đã thực hiện một cuộc khảo sát 1000 người sử dụng lao động lớn nhất nước Mỹ về kỹ năng giao tiếp của nhân viên. Kết quả công bố vào năm 2002 cho thấy: 96% người sử dụng lao động nói rằng nhân viên phải có kỹ năng giao tiếp tốt để thăng tiến.

Như vậy có thể nói rằng nếu một kỹ sư/cử nhân có kỹ năng giao tiếp tốt thì họ sẽ có giá trị và thăng tiến tốt hơn và ngược lại.

‣ Lưu ý:

- Kỹ năng giao tiếp căn bản được Nhà trường tổ chức tập huấn cho tất cả giảng

viên và cấp chứng nhận hồn thành khóa tập huấn;

- Kỹ năng giao tiếp kỹ thuật/chuyên môn do giảng viên phụ trách môn học hướng dẫn cho sinh viên thực hiện theo từng môn học.

* Hướng dẫn thực hiện:

a. Chiến lược giao tiếp:

+ Xác định tình huống và đối tượng giao tiếp + Mục đích giao tiếp

+ Các nhu cầu và đặc điểm của đối tượng giao tiếp + Bối cảnh giao tiếp

+ Sự kết hợp thích hợp các phương tiện truyền thơng

+ Hình thức giao tiếp (Kiến nghị, phê bình, hợp tác, dẫn chứng tài liệu, giảng dạy)

c. Cấu trúc giao tiếp:

+ Lý lẽ logic và có sức thuyết phục + Có cấu trúc phù hợp

+ Lựa chọn và sắp xếp hợp lý các ý tưởng + Các bằng chứng hỗ trợ phù hợp, đáng tin cậy + Ngôn ngữ súc tích, quả quyết, chính xác, rõ ràng + Các yếu tố ngơn từ (ví dụ: theo xu hướng người nghe) + Giao tiếp liên ngành và liên văn hóa.

d. Giao tiếp bằng văn bản

+ Xác định rõ nội dung cần giao tiếp.

+ Xác định các loại văn bản (chính thức hoặc khơng chính thức, báo cáo,…) + Viết mạch lạc, trôi chảy và dễ hiểu.

+ Viết đúng chính tả, ngữ pháp. + Định dạng đúng các loại văn bản.

e. Giao tiếp điện tử, đa truyền thông

51

+ Các tập quán sử dụng thư điện tử, lời nhắn, hội thảo qua video. + Các hình thức điện tử khác nhau (biểu đồ, trang web,…).

f. Giao tiếp bằng đồ họa

+ Bản vẽ phác thảo hoặc bản vẽ chính thức; + Thiết kế bảng biểu, biểu đồ, đồ thị,…; + Bản vẽ kỹ thuật, hình ảnh minh họa.

g. Thuyết trình, cử chỉ giao tiếp

+ Công tác chuẩn bị thuyết trình, các phương tiện truyền thơng hỗ trợ với ngơn ngữ, hình thức, thời gian, cấu trúc phù hợp;

+ Giao tiếp bằng lời kết hợp với những cử chỉ, ánh mắt, tư thế phù hợp; + Trả lời các câu hỏi một cách tự tin, hiệu quả.

h. Yêu cầu thông tin, lắng nghe và đối thoại

+ Chú ý lắng nghe để hiểu rõ vấn đề + Đặt các câu hỏi một cách thận trọng + Xử lý phù hợp các quan điểm khác nhau + Đối thoại mang tính xây dựng

+ Cơng nhận những ý tưởng có thể hay hơn so với ý tưởng của mình.

i. Đàm phán, thỏa hiệp và giải quyết xung đột

+ Xác định những bất đồng, căng thẳng hay xung đột tiềm tàng + Đàm phán để tìm giải pháp chấp nhận được

+ Đạt được thỏa thuận mà không làm ảnh hưởng đến nguyên tắc cơ bản

j. Giao tiếp bằng ngoại ngữ

+ Giao tiếp bằng tiếng Anh

+ Giao tiếp bằng các ngôn ngữ khác

Một phần của tài liệu Tiếp cận sáng kiến CDIO và cải cách hoạt động đào tạo (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)