Cách tính điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần

Một phần của tài liệu Tiếp cận sáng kiến CDIO và cải cách hoạt động đào tạo (Trang 65 - 66)

- Kỹ năng mềm: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết

1. Chia nhóm và phổ biến chủ đề/tình huống:

3.4.1.3 Cách tính điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần

a) Điểm đánh giá bộ phận (còn được gọi là điểm đánh giá quá trình, bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên và điểm thi giữa kỳ) chiếm trọng số là 70%, trong đó:

►50% điểm kiểm tra thường xuyên: là điểm trung bình cộng của các cột điểm kiểm tra thường xuyên (gồm các hình thức và phương pháp đánh giá do giảng viên lựa chọn);

►20% điểm thi giữa kỳ (hình thức thi được thể hiện rõ trong đề cương chi tiết);

b) Điểm thi kết thúc học phần chiếm trọng số là 30% (hình thức thi được thể hiện rõ trong đề cương chi tiết).

* Hướng dẫn thực hiện:

Áp dụng cơng thức tính như sau:

Đ.ĐGHP = 50% Đ.TBKTTX + 20% Đ.TGK + 30% Đ.TKTHP

Trong đó:

Đ.TBKTTX: Điểm trung bình kiểm tra thường xuyên Đ.TGK: Điểm thi giữa kỳ

Đ.TKTHP: Điểm thi kết thúc học phần

Lưu ý:

+ Đánh giá thường xuyên được lập tối thiểu 4 cột điểm/1 tín chỉ; có thể thêm 1 cột điểm chuyên cần/học phần trong hoạt động đánh giá thường xuyên;

+ Không phân biệt học phần có (hoặc khơng) làm tiểu luận;

+ Được áp dụng chung cho học phần lý thuyết và thực hành (học phần thực hành cũng phải có các cột điểm thường xuyên, giữa kỳ bằng các hoạt động: nêu ý tưởng, sáng kiến, vận dụng, tương tác, phản biện, đặt hoặc trả lời câu hỏi, bài tập thực hành hoặc làm việc nhóm, dự án nhỏ,…).

Để hoạt động đánh giá các học phần thực sự mang hiệu quả thiết thực, khách quan, công bằng, đánh giá sát năng lực của từng sinh viên thơng qua các hình thức và phương pháp đánh giá, địi hỏi giảng viên phải nỗ lực, dành nhiều thời gian cho các hoạt động trong lớp học (online, outdoor hoặc lớp truyền thống), tổ chức nhiều hoạt động, mỗi hoạt động đều được cho điểm công khai, minh bạch để sinh viên được tích lũy điểm thường xuyên.

Một phần của tài liệu Tiếp cận sáng kiến CDIO và cải cách hoạt động đào tạo (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)