- chung họ với virus gây viêm gan vịt
8. Virus gây bệnh đậu 1 Đặc điểm sinh vật học
8.1 Đặc điểm sinh vật học
Virus thuộc họ Poxvirus là các virus lớn nhất trong số các virus, có thể xác nhận bằng kính hiển vi quang học. Virion có dạng hình thoi hoặc hình viêm gạch, cấu tạo khá phức tạp, có áo ngồi (envelope). Khác với các virus khác, áo ngoài của poxvirus đề kháng với ether.
Genome của poxvirus là 1 phân tử DNA hai sợi duỗi thẳng. Các chuỗi DNA kết hợp ở hai đầu tạo nên cấu trúc như vịng kẹp tóc (hair-pin loop)
Có hơn 100 loại protein trong thể virus đã được nghiên cứu, bên cạnh đó, ngưng kết tố hồng cầu ở Orthopoxvirus đã được xác nhận. Ở trong lõi thấy có các enzyme tổng hợp
28
acid nucleic, enzyme phosphoryl hóa protein như RNA-polymerase phụ thuộc DNA, thymidine kinase,... tồn tại.
Quá trình nhân xâm nhập và nhân lên: virus hấp bám lên bề mặt tế bào ký chủ nhờ protein có trên bề mặt áo ngoài, khi áo ngoài virus và màng tế bào chất ký chủ dung hợp, lõi virus được phóng xuất vào trong tế bào chất (cởi vỏ nguyên phát). Q trình sinh sản sau đó của virus diễn ra hoàn toàn trong tế bào chất. Trong kỳ đầu RNA thông tin (mRNA) được sao chép, rồi các protein kỳ đầu như enzyme cởi vỏ, DNA-polymerase,... được tổng hợp. Trong tế bào chất, DNA và các protein kỳ muộn tập hợp lại, bắt đầu hình thành các hạt (thể) virus. Áo ngồi virus được tổng hợp mới khơng liên quan đến màng tế bào của ký chủ và bao bọc lấy tổ hợp DNA với protein, tạo thành virion chưa thành thục hình cầu, sau đó, các protein hình trụ kết bám lên bề mặt của áo ngoài tạo thành các virion thành thục.
Nếu dùng nhiệt làm vơ hoạt một chủng virus nào đó rồi ni cấy chung trong một tế bào với Poxvirus hoạt tính bình thường thì, dưới tác dụng của enzyme cởi vỏ của Poxvirus bình thường mà virus mất hoạt tính đó có thể sinh sản. Hiện tượng đó được gọi là sự "tái hoạt hóa bởi virus đậu".
8.2. Chẩn đốn virus học (vd: vr đậu dê, cừu)
Phân lập virus trên tế bào: lấy mẫu bệnh phẩm tại các mụn đậu, cũng có thể lấy
huyết tương bằn cách ly tâm máu kháng đông.
Bắt đầu nuôi cấy trên môi trường tế bào có nguồn gốc bị, cừu,dê (tế bào tinh hoàn cừu –LT, tế bào thận cừu –LK, sơ cấp hoặc thứ cấp được xem là nhạy nhất. Nhiễm 1ml dịch phẩm đã sử lý lên chai T25 với thảm tế bào 50%, 24h sau rửa tế bào bằng PBS (Ca và Mg), bổ sung thêm môi trường DMEM chứa kháng sịnh và 10% huyết thanh thai bê và gentamycin (0,05mg/ml). Kiểm tra hằng ngày trong 14 ngày, dương tính nếu có CPE và âm tính thì có thể ni cấy lại lần 2 nếu muốn xác nhận chính xác.
Kính hiển vi điện tử: Dịch nghiền bệnh phẩm ban đầu trước khi ly tâm, và nhìn dưới kính hiển vi truyền qua. Virus đậu có hình viên gạch hay hình thoi tùy loại. Dễ nhầm với virus thuộc họ orthopoxvirus nhưng virus này ko gây bệnh cho dê, cừu.
29
Kháng thể huỳnh quang: khi nhiễm virus lên lamen và nhuộm với conjugate
trực tiếp kháng huyết thanh tối miến dịch huỳnh quang. Nếu phân lập tế bào, có thể dung tiêu bản cắt lạnh nhuộm kháng thể huỳnh quang.
Phương pháp PCR (nhân gen)
8.4 Phòng trị
Cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống cho gà, bảo đảm đủ dinh dưỡng, hợp vệ sinh. Bổ sung thường xuyên các loại vitamin, chất khoáng, điện giải… để tăng cường sức đề kháng cho thú.
Hằng ngày vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, máng ăn, máng uống… tránh gió lùa, thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng.
Định kỳ phun thuốc sát trùng chuồng trại, khu chăn ni (ít nhất 1 tuần/lần) để tiêu diệt mầm bệnh.
Phòng bệnh bằng vắc xin:
Tiêm phòng vắc xin cho đàn dê với tỷ lệ tiêm phịng cao và đúng quy trình có thể đạt hiệu quả phịng bệnh cao. Hiện nay, có thể sử dụng vắc xin vơ hoạt dạng lỏng của Xí nghiệp thuốc Thú y Trung ương để tiêm phịng bệnh đậu cho đàn dê .
Đậu heo chưa có vaccine
Chủng ngừa cho gà con từ 7-10 ngày tuổi bằng vaccine đậu gà. Dùng kim đâm qua màng cánh, sau 5 ngày cần kiểm tra lại vết chủng, nếu thấy vết chủng không cương to như hạt tấm thì phải chủng lại lần hai. Gà thịt chỉ chủng 1 lần lúc 7 – 15 ngày tuổi. Gà làm giống có thể chủng lại lần 2 trước khi lên đẻ. Cách chủng đậu: 1 lọ vacxin 1000 liều pha với 5ml nước cất lắc đều lấy kim may khâu lỗ to hoặc ngòi bút mực nhúng ngập vacxin rồi đâm thủng da nách cánh là được. Sau khi tiêm chủng vaccin 1-2 lần, gà được miễn dịch suốt đời