Brucella ( Cầu trực khuẩn – sảy thai truyền nhiễm) 1 Đặc tính sinh vật học

Một phần của tài liệu Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 50 - 52)

- chung họ với virus gây viêm gan vịt

7. Brucella ( Cầu trực khuẩn – sảy thai truyền nhiễm) 1 Đặc tính sinh vật học

7.1 Đặc tính sinh vật học

Brucella là những vi khuẩn Gram âm hiếu khí dạng cầu trực khuẩn hoặc hình quengắn (0,5 - 0,7 × 0,6 - 2,0 μm), khơng hình thành giáp mơ, lơng, cũng như nha bào. Brucella là những vi khuẩn hiếu khí, phát triển chậm trên môi trường thạch thường, để nuôi cấy phân lập cần gia thêm vào môi trường huyết thanh hoặc máu. Các tính trạng giám biệt các biovar Brucella được kê ở bảng I-21. Các đặc tính như u cầu CO2 để phát triển, tính hồn nguyên nitrate, phản ứng oxidase, khả năng phát triển ở mơi trường có gia thêm chất màu,... là những đặc tính phân biệt biovar trọng yếu. Hàm lượng G+C (mol%) là 56 – 58.

50

Hình 7.1. Vi khuẩn Brucella

Bệnh do Brucella (thường gọi là bệnh sẩy thai truyền nhiễm hay brucellosis) BKD27 là bệnh ở nhiều loại động vật khác nhau: bò, trâu, dê, cừu, lợn.

Tuy vậy, sổi (động vật cái không thể có chửa), viêm tinh hồn, viêm phụ hồn và các khớp,... là những trường hợp thường gặp. Hơn nữa, do vi khuẩn có thể đi qua các tuyến lympho mà bài xuất ra sữa, cho nên đây là bệnh truyền nhiễm lây chung người và động vật quan trọng trong thú y vệ sinh cộng đồng. Ở động vật, sự lan truyền bệnh chủ yếu thông qua đường da, niêm mạc từ thai, nhau thai, khí dung nhiễm trùng, hoặc qua miệng do nuốt phải thức ăn nước uống hay liếm da đã bị nhiễm khuẩn, hoặc từ động vật đực truyền sang động vật cái qua giao cấu. Người bị nhiễm Brucella do nhiễm các chất bài xuất từ các động vật cảm nhiễm qua da, đường miệng, hoặc đường hơ hấp, có thể bị chứng bại huyết, biểu hiện sốt tăng giảm dạng làn sóng. Vi khuẩn này có năng lực đề kháng sự thực bào của các bạch cầu trung tính và các đại thực bào và phát triển bên trong các tế bào đó (ký sinh nội bào tùy tiện).

7.2 Chẩn đốn vi khuẩn học

Nuôi cấy phân lập : Không dung huyết thạch máu và khơng hoặc có thể phát triển trên MCK

Có thể nhuộm phân biệt vi khuẩn Brucella: theo phương pháp Kozlovsky (1939). Sau khi dược dàn mỏng, để khơ và cố định bằng hơ nóng, tiêu bản được phủ dung dịch thuốc nhuộm safranin 2% (trong nước), hơ nóng cho xuất hiện bọt hơi, rửa nước rồi nhuộm lại bằng dung dịch malachite green 0,75 - 1%.Brucella bắt màu đỏ còn các vi khuẩn khác và tổ chức bắt màu xanh.

51

7.3 Chẩn đoán huyết thanh học (phát hiện kháng nguyên / kháng thể)

Mẫu : Sữa: 10-20ml/4 vú, dịch tử cung (tăm bông: 6 tuần sau đẻ, sảy thai), thai sảy (chất chứa trong dạ dày 10-20 ml, phổi, lách vô trùng), cuống rốn, xác vật : Hạch vú, màng treo ruột, lách. Ngưng kết (nhanh, chậm, vòng sữa).Nhanh: (rose bengal + kết hợp bổ thể).Chậm: (1/40-1/80 :+), Vòng sữa (9,5ml sữa + 0,5 ml kn Hematoxylin ). Vòng đỏ trên mặt :+

Một phần của tài liệu Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)