Leptosphira (Xoắn khuẩn) 1 Đặc tính sinh vật học

Một phần của tài liệu Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 61 - 65)

- ELIS A, PCR

12. Leptosphira (Xoắn khuẩn) 1 Đặc tính sinh vật học

12.1 Đặc tính sinh vật học

Các vi khuẩn thuộc chi Leptospira là những xoắn khuẩn dài mảnh, xoắn có quy tắc, ở đầu vi khuẩn có đoạn uốn khúc dạng móc câu. Chiều rộng của vịng xoắn 0,2 - 0,3μm. Hàm lượng G+C (mol%) là 35 - 40. Trong chi này có 2 lồi là L. interrogans và L. biflex, nhưng chỉ chi đầu, gồm nhiều dạng huyết thanh học khác nhau, có tính gây bệnhđối với người và động vật.

Di động do cấu tạo, không bắt màu Gram (Gram âm), nhuộm đặc biệt: Romanopski, Fontana-tribondeau. Vỏ ngoài (protein, lipits, LPS) bao quanh, thành tế bào (peptidoglycan), hai tiên mao giữa vỏ ngồi và thành tế bào, kích thước (10-20 µm chiều dài; 0,1 µm ngang)

Hình 12.1. Xoắn khuẩn

Các nhóm huyết thanh học của Leptospira có tính đặc hiệu ký chủ. Thông thường, các vi khuẩn này xâm nhập qua các chỗ tổn thương ở da hoặc niêm mạc, đi

61

vào máu và phát triển trong máu, cũng có khi từ chứng nhiễm khuẩn huyết chuyển sang bại huyết thường trải qua nhanh chóng, nhưng khi trong máu xuất hiện kháng thể thì vi khuẩn từ máu xâm nhập vào tiểu niệu quản của thận và sinh sản ở đó mà bài xuất theo nước tiểu gây ô nhiễm môi trường đất và các nguồn nước. Ở các loài gậm nhấm các thời kỳ mang trùng dài hơn so với bò, lợn.

Leptospira chết nhanh/ khô, ánh sáng mặt trời, pH;axit, các chất sát trùng thông thường. Vài giờ/ nước tiểu trung tính, kiềm nhẹ. Thịt: trong thời gian ngắn; Thịt đơng lạnh: 1-2 tuần. Tồn tại ở nhiệt độ rất thấp (nitơ lỏng). Trong môi trường hàng tháng (ẩm, nhiệt độ thấp, pH trung tính, kiềm nhẹ)

12.2 Chẩn đốn vi khuẩn học

Phát hiện kháng thể (MAT: Microscopic agglutination test ) Mức độ ngưng kết được đánh giá

- 4 +: tất cả xoắn khuẩn tụ lại, khơng cịn xoắn khuẩn tự do - 3+ : nếu xuất hiện 75% ngưng kết

- 2+ : với 50% ngưng kết - 1+ : với 25% ngưng kết Không ngưng kết : âm tính

Ni cấy trên mơi trường EMJH : Elling hausen và McCullough (1965),Johnson và Harris (1967). EMJH + 1% huyết thanh thỏ tươi + tween 80/40, môi trường lỏng:

62

hơi đục, lắng xuống. Bán lỏng: vòng phát triển dày đặc vài mm dưới bề mặt. Đặc: kích thước khuẩn lạc – nồng độ agar

Hình 12.2. Khuẩn lạc/ thạch máu

12.3 Chẩn đốn huyết thanh học

12.4 Phịng trị HEO HEO

Bệnh có thể phịng bằng vắc xin. Chú ý, đối với heo vỗ béo, có thể tiêm phịng từ lúc 3 tháng tuổi. Đối với heo nái, có thể tiêm phòng vào thời kỳ 1-2 tháng trước khi phối giống. Đối với heo đực giống, tiêm phòng 2 đợt/năm, vào tháng 4 và tháng 10.

Lưu ý diệt chuột- vật mang mầm bệnh, bảo đảm chế độ chăm sóc ni dưỡng để lợn khơng mắc bệnh.

Khi heo ốm chết, phải đào hố, rắc vôi bột và chôn kỹ. Khơng được mổ thịt ăn vì bệnh dễ lây sang người.

Đối với đàn lợn bị cấp tính

Cách 1: Dùng Leptocin tiêm bắp, 1ml/5kg thể trọng/lần. Ngày đầu tiêm 2 lần, từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5 tiêm 1 lần/ngày với liều lượng 1ml/10kg thể trọng. Canxi B12 tiêm bắp, 10-15ml/50-100kg thể trọng, 1 lần/ngày.

63

Lưu ý, sau khi lợn ăn uống bình thường, cần tiêm thêm 2 mũi kháng sinh và thuốc bổ (2 ngày).

Cách 2: Phối hợp 2 loại kháng sinh để điều trị.

Buổi sáng: dùng Pneumotic tiêm bắp, 1ml/10kg thể trọng hoặc Urotropin tiêm bắp, 1ml/5kg thể trọng.

Buổi chiều: Spectilin tiêm bắp, 1ml/10kg thể trọng. Tiêm thuốc liên tục cho lợn trong 5 ngày.

Cách 3: (Dùng cho heo 50kg thể trọng/ngày): Tiamulin, tiêm bắp, 5ml. Norfloxkara, tiêm bắp, 5ml. Urotropin, tiêm bắp, 5ml, hoặc ADEB complex 3-4ml; ngày tiêm 2 lần, liên tục 5 ngày. Đối với những con mang trùng (mạn tính). Dùng vắc xin phòng bệnh xoắn khuẩn tiêm ngay vào lợn mang trùng, tiêm 2 mũi cách nhau 5-7 ngày. Sau khi tiêm mũi vắc xin thứ 2 được 7-10 ngày, dùng một trong những cách ở trên để điều trị.

64

BÀI 3

Một phần của tài liệu Giáo trình Vi sinh vật thú y (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)