Bàn luận về cỏc biến chứng sớm trong thời gian nằm viện:

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả đóng thông liên thất phần quanh màng bằng dụng cụ bít ống động mạch qua đường ống thông (Trang 80 - 83)

Trong nghiờn cứu, chỳng tụi gặp trường hợp cú biến chứng ngay sau thủ thuật, tuy nhiờn tất cả đều là biến chứng nhỏ, thoỏng qua, trong đú cú 5 trường hợp được nghĩ tới do ảnh hưởng của thuốc cản quang như đau đầu, nụn, nổi ban, ngứa. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng ghi nhận trường hợp biến chứng tan mỏu, rỏch van, chốn dụng cụ vào tổ chức van ba lỏ, van hai lỏ, van động mạch chủ như cỏc nghiờn cứu [19], [21], [28], [29], [31], .

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú gặp bệnh nhõn cú rối loạn nhịp tim. Trờn thế giới hiện nay, hàng loạt nghiờn cứu trờn thế giới nhận thấy cú tỷ lệ nhất định bệnh nhõn bị rối loạn nhịp tim sau can thiệp; đặc biệt block nhĩ thất cỏc mức độ dự can thiệp với dạng dụng cụ 2 cỏnh đối xứng hoặc bất đối xứng theo cỏc thiết kế khỏc nhau. Tỷ lệ block nhĩ thất cấp 3 theo cỏc nghiờn cứu dao động từ 1,9% tới 20% [52], [53], [61],[63], [72], [68]. Về biến chứng rối

loạn nhịp tim trong và sau can thiệp, cỏc tỏc giả cú sự phõn biệt rừ về thời gian xuất hiện do sự khỏc nhau về mặt cơ chế [63]. Trong trường hợp block nhĩ thất cấp 3 sớm sau can thiệp, cỏc tỏc giả nước ngoài đều cho rằng cơ chế chủ yếu do ước lượng quỏ mức dụng cụ hoặc thao tỏo “thụ bạo” gõy phản ứng viờm phự nề, đố ộp, ảnh hưởng đến đường dẫn truyền nhĩ thất vỡ cấu trỳc này nằm sỏt ngay với gờ của lỗ thụng. Cỏc trường hợp này đều phải mổ lấy dụng cụ để tỏi lập nhịp xoang hoặc phải cấy mỏy tạo nhịp; một số trường hợp cú cải thiện triệu chứng khi điều trị bằng Corticoids [25],[19].

Trong nghiờn cứu chỳng tụi cú 2 trường hợp bệnh nhõn bị block nhĩ thất cấp 3 sớm sau can thiệp:

Trường hợp 1: Bệnh nhõn nam 31 tuổi, cú chỉ định đúng TLT phần quanh màng do gión thất trỏi trờn siờu õm tim qua thành ngực. Trờn thụng tim, TLT cú dạng ễĐM đường kớnh phớa thất phải 4 mm, phớa thất trỏi 8 mm, chiều dài lỗ TLT 6 mm, gờ ĐMC 3 mm được đúng bằng dụng cụ Cocoon cỡ 12 phớa thất phải; tỷ lệ cỡ dụng cụ phớa thất phải/đường kớnh TLT phớa thất phải là 300%. BN cú triệu chứng đau ngực hồi hộp đỏnh trống ngực sau bớt TLT 5 ngày, khụng cú cơn ngất, thỉu. Được siờu õm tim qua thành ngực phỏt hiện dụng cụ di lệch về phớa thất trỏi nhẹ, khụng gõy hẹp đường ra thất trỏi, khụng cú chờnh ộp tại đường ra thất trỏi; kiểm tra điện tõm đồ bề mặt phỏt hiện block nhĩ thất cấp 3 kốm theo nhịp nhanh thất từng đoạn, bệnh nhõn được nhập viện điều trị corticoid liều cao; cú hồi phục nhịp xoang sau đú 1 tuần. Kiểm tra Holter ĐTĐ 24h ngay sau khi hồi phục nhịp xoang 2 ngày. Kết quả Holter trong giới hạn bỡnh thường, khụng cú cơn tim nhanh thất, khụng cú BAV trong ngày. Bệnh nhõn này hoàn toàn khụng cú triệu chứng của RLNT 2 thỏng tiếp theo đú. Cỏc kết quả kiểm tra ĐTĐ bề mặt trong thỏng thứ 3 và thứ 6 sau đúng đều là nhịp xoang.

Trường hợp 2: Bệnh nhõn nam 29 tuổi, cú chỉ định đúng TLT phần quanh màng do gión thất trỏi trờn siờu õm tim thành ngực. Trờn thụng tim, TLT cú dạng ễĐM đường kớnh phớa thất phải 8, phớa thất trỏi 24 mm, chiều

dài lỗ TLT 14 mm, gờ ĐMC 4 mm được đúng bằng dụng cụ Amplatzer cỡ 16 phớa thất phải; tỷ lệ cỡ dụng cụ phớa thất phải/đường kớnh TLT phớa thất phải là 200%. Bệnh nhõn biểu hiện cơn ngất, điện tõm đồ bề mặt cú hỡnh ảnh block nhĩ thất cấp 3 trong vũng 24 tiếng sau can thiệp; được đặt mỏy tạo nhịp tạm thời, điều trị Corticoids liều cao. Tuy nhiờn điều trị khụng đỏp ứng, bệnh nhõn được đặt mỏy tạo nhịp vĩnh viễn.

Trong 2 trường hợp trờn, nguyờn nhõn cú thể do ước lượng quỏ mức dụng cụ; với trường hợp 1 và 2, tỷ lệ cỡ dụng cụ/kớch thước TLT phớa thất phải lần lượt là 3 và 2. Việc ước lượng quỏ mức dụng cụ cú thể do nhiều nguyờn nhõn trong đú cú thể cú nguyờn nhõn kinh nghiệm lựa chọn dụng cụ với phẫu thuật viờn với trường hợp số 1 hoặc cú thể do dạng ống bất thường trong trường hợp số 2. Với bệnh nhõn số 2, kớch thước của ống phớa thất trỏi gấp 3 lần so với thất phải, dạng ống động mạch, khụng cú phỡnh vỏch màng đi kốm, xu hướng mở trực tiếp sang thất phải; nếu phải can thiệp dụng cụ lựa chọn sẽ thiờn về kớch thước đầu thất trỏi để đảm bảo cố định về dụng cụ. Phẫu thuật là chỉ định tốt trong trường hợp này tuy nhiờn bệnh nhõn vẫn chấp nhận nguy cơ rủi ro khi can thiệp qua đường ống thụng.

Bảng 4.5: So sỏnh tỷ lệ rối loạn nhịp tim sớm sau can thiệp Tờn tỏc giả n Tỷ lệ RLNT sớm Tỷ lệ BAV3 Đặt mỏy tạo nhịp vĩnh viờn Carminati và cs [19] 430 3,5% 2,79% 1,4% Butera và cs [16] 140 4,2% 2,14% 1,4% Butera và cs [17] 104 6,7% 4,81% 1,9%

Tao Zhou [63] 168 No data 3,57% 0%

Durongpisitkul [68] 76 No data 5,26% 3,95%

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả đóng thông liên thất phần quanh màng bằng dụng cụ bít ống động mạch qua đường ống thông (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w