Bàn luận về đặc điểm tuổi và giới của đối tượng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả đóng thông liên thất phần quanh màng bằng dụng cụ bít ống động mạch qua đường ống thông (Trang 65 - 66)

4.1.1.1 Về tuổi của đối tượng nghiờn cứu:

Trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi, tuổi trung bỡnh bệnh nhõn là 12,75 ± 11,09, nhỏ nhất là 8 thỏng, và cao tuổi nhất là 54 tuổi. So với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc[17], [34], [71], độ tuổi trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn. Điều này được lý giải do khả năng sàng lọc bệnh lý tim bẩm sinh hiện cũn thấp, kết hợp giữa cỏc trung tõm nhi khoa và tim mạch cũn chưa được tốt. Phần lớn bệnh nhõn đều phỏt hiện bệnh khi cú biến chứng, hoặc khi kiểm tra sức khỏe định kỳ; khỏc với cỏc nước phỏt triển cú khả năng phỏt hiện bệnh sớm do đú được theo dừi, điều trị ở cỏc lứa tuổi nhỏ hơn. Bảng 4.1 dưới đõy liệt kờ lứa tuổi bệnh nhõn được can thiệp trong một số nghiờn cứu lớn trờn thế giới [33], [34], [17], [71], [75].

Bảng 4.1: Tuổi trung bỡnh bệnh nhõn qua cỏc nghiờn cứu Tỏc giả Tuổi trung bỡnh (Năm) Min – Max

Hu và cs [33] 13.8 2.5 – 48

Jian và cs [34] 9.8 1.2 – 50

Butera và cs [17] 4.5 0.5 – 12

Wang và cs [75] 10.4 2.5 – 44

Yang và cs [71] 9 2 – 73

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi, bệnh nhõn nhỏ tuổi nhất là 5,8 thỏng; thấp hơn so với nhiều nghiờn cứu khỏc [16], [25], [33]; nhúm bệnh nhõn < 3 tuổi chiếm tỷ lệ 13.5%; lớn hơn so với nhiều nghiờn cứu khỏc [24], [25], [29], [71]. Điều này được lý giải qua một số điểm cải tiến trong kỹ thuật can thiệp

của chỳng tụi.

4.1.1.2 Về giới của nhúm đối tượng nghiờn cứu

Nghiờn cứu của chỳng tụi cú xu hướng bệnh nhõn nam, nữ cõn bằng nhau cỏc bệnh nhõn là nam giới, tỷ lệ nam/nữ 1,05/1. Với tỷ lệ bệnh nhõn nữ xấp xỉ bệnh nhõn nam, vai trũ can thiệp qua đường ống thụng càng cú nhiều giỏ trị do khụng để lại sẹo cũng như chấn thương tõm lý cho bệnh nhõn và gia đỡnh [55]. Nhiều bệnh nhõn sau khi can thiệp trở về cuộc sống như một người bỡnh thường lấy chồng, sinh con, đi du học nước ngoài hay lao động, chơi thể thao.

4.1.1.3 Về cõn nặng của nhúm đối tượng nghiờn cứu:

Cõn nặng trung bỡnh bệnh nhõn trong nghiờn cứu 27,31 ± 16,00 kg (5,8– 78 kg); tương đương nghiờn cứu [17]. Khi so sỏnh với một số nghiờn cứu lớn trờn thế giới dưới đõy, bệnh nhõn thấp cõn nhất trong nghiờn cứu của chỳng tụi thuộc nhúm nhẹ cõn nhất thế giới. Đõy là một trong số cỏc lợi điểm lớn so với kỹ thuật can thiệp sử dụng cỏc dụng cụ khỏc. Tuy nhiờn đõy là một nghiờn cứu trờn một loại dụng cụ mới đồng thời một số bỏo cỏo trờn một số dụng cụ khỏc cho thấy tỷ lệ biến chứng cú xu hướng cao hơn ở bệnh nhõn thấp cõn do đú chỳng tụi hết sức thận trọng khi can thiệp để đúng TLT ở bệnh nhõn thấp cõn [17].

Bảng 4.2: Cõn nặng bệnh nhõn trong một số nghiờn cứu trờn thế giới.

Tỏc giả Cõn nặng trung bỡnh Min – Max

Butera và cs [17] 18.7 3,5 – 45 kg

Koneti và cs [41] 14 7,5 – 20 kg

Wang và cs [75] 28.6 12 – 68 kg

European Registry [19] 28 4 – 124 kg

Jian Zuo và cs [34] 32 8 – 80 kg

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả đóng thông liên thất phần quanh màng bằng dụng cụ bít ống động mạch qua đường ống thông (Trang 65 - 66)