Bàn luận về tỷ lệ thành cụng của thủ thuật

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả đóng thông liên thất phần quanh màng bằng dụng cụ bít ống động mạch qua đường ống thông (Trang 76 - 78)

Tỷ lệ thành cụng chung trong nghiờn cứu là 94,76%, tương tự kết quả cỏc nghiờn cứu với dụng cụ 2 cỏnh cú hoặc khụng cú đối xứng khỏc trờn thế giới được liệt kờ bảng 4.4

Bảng 4.4: Tỷ lệ thành cụng trong cỏc nghiờn cứu trờn thế giới Cỏc nghiờn cứu Số bệnh nhõn Tỷ lệ thành cụng Chỳng tụi 267 94,76% Hu và cs [33] 182 96,7% Arora và cs [12] 137 94,8% Jian và cs [34] 301 97,6% European VSD Registry [19] 410 95,3%

Tỷ lệ can thiệp thành cụng trong nghiờn cứu tăng dần theo thời gian; 92,86% trong 2 năm đầu, 95,45% năm 2010, 96,61% năm 2011.

Về đường kớnh lỗ thụng lớn nhất trong nghiờn cứu chỳng tụi cú thể đúng được là 24 mm; lớn hơn so với nhiều nghiờn cứu khỏc [12], [16], [17], [27], [40], [54], [67], [68], [73], [74]. Điều này do cựng kớch cỡ đĩa trỏi song dụng cụ bớt ống động mạch cú sheath dẫn đường nhỏ hơn so với dụng cụ bớt thụng liờn thất [16], [40], [67]. Về lý thuyết, cỡ dụng cụ lớn nhất trong nghiờn cứu chỳng tụi cú thể dựng là 24 mm phớa thất trỏi với sheath dẫn đường 10 Fr. Do

vậy, về lý thuyết đường kớnh phớa thất trỏi 24 mm chưa phải là giới hạn kớch thước lớn nhất với kỹ thuật đúng bằng dụng cụ bớt ống động mạch; tuy nhiờn cần được đỏnh giỏ sõu hơn trong cỏc nghiờn cứu tiếp theo.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 14 trường hợp thất bại khi tiến hành đúng TLT chiếm tỷ lệ 5,24%. Cỏc nguyờn nhõn thất bại trong nghiờn cứu tương tự [14], [16], [25], [27]; chủ yếu do gờ động mạch chủ mảnh hoặc nhỏ, khụng đủ lực neo giữ dụng cụ 6/14 trường hợp. Hơn nữa gờ động mạch chủ mảnh sẽ khú khăn trong thỡ kộo dụng cụ từ thất trỏi về vỏch liờn thất do khụng khú cảm nhận lực cản khi dụng cụ tới vỏch liờn thất dễ tuột về phớa thất phải. Theo [33], với những trường hợp này vai trũ siờu õm tim qua thực quản và siờu õm trong buồng tim cú vai trũ quan trọng. Đõy là điểm khụng thuận lợi trong tiến hành thủ thuật do cỏc trường hợp can thiệp trong nghiờn cứu đều chỉ tiến hành với siờu õm tim qua thành ngực.

4 trường hợp thất bại do kỹ thuật can thiệp trong giai đoạn đầu nghiờn cứu chưa hoàn thiện. 3/4 trường hợp TLT cú dạng phễu ngược trờn thụng tim, đường kớnh phớa thất phải lớn hơn nhiều phớa thất trỏi và 1/4 trường hợp dụng cụ khụng qua được lỗ thụng. Cỏc trường hợp này đều gặp ở giai đoạn đầu nghiờn cứu và chỳng tụi chưa cú kinh nghiệm trong can thiệp TLT cú dạng bất thường này.

1 trường hợp dừng can thiệp do nhịp bộ nối khi đưa ống thụng qua lỗ thụng liờn thất. Theo [45], [53], [55], thao tỏc kỹ thuật thụ bạo khi đưa ống thụng qua lỗ thụng là yếu tố thuận lợi xuất hiện rối loạn nhịp trong quỏ trỡnh can thiệp. Trường hợp này chỳng tụi cho rằng cú thể đường dẫn truyền cú thể “nhạy cảm” do đú quyết định dừng thủ thuật.

Trong nghiờn cứu chỳng tụi khụng ghi nhận trường hợp thất bại nào do xoắn hoặc gập gúc ống thụng. Điều này cú thể liờn quan tới khỏc biệt kỹ thuật mở ống thụng ngay dưới van động mạch của chỳng tụi. Do đú trỏnh hiện

tượng gập gúc ống thụng khi đưa xuống mỏm tim như kỹ thuật của nhiều tỏc giả [29], [30].

Những số liệu can thiệp này thực sự cú ý nghĩa đối với kỹ thuật can thiệp đúng thụng liờn thất phần quanh màng. Những điểm mới nghiờn cứu thể hiện trờn cỏc khớa cạnh:

- Kinh nghiệm can thiệp đúng TLT bằng dụng cụ bớt ống động mạch trờn số lượng lớn bệnh nhõn.

- Đề xuất, ỏp dụng phõn loại dạng TLT phần quanh màng mới trờn thụng tim vào can thiệp.

- Cải tiến một số bước trong kỹ thuật can thiệp

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả đóng thông liên thất phần quanh màng bằng dụng cụ bít ống động mạch qua đường ống thông (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w