Shunt tồn lưu được đỏnh giỏ ngay sau thủ thuật, dựa trờn phim chụp mạch tư thế chụp 4 buồng.
Cỏch xỏc định mức độ shunt
Tỷ lệ shunt tồn lưu ngay sau can thiệp là 19,76% (50/253) phõn bố theo bảng dưới đõy.
Biểu đồ 3.3: Shunt tồn lưu trờn phim chụp mạch ngay sau can thiệp (n=253)
Nhận xột:
- Tỷ lệ đúng kớn hoàn toàn lỗ thụng sau thủ thuật là 203/253 bệnh nhõn (80,23 %).
- Tỷ lệ shunt tồn lưu nhỏ, vừa sau thủ thuật lần lượt là 47/253 BN (18,58 %) và 2/253 BN (0,79 %).
- Cú 1 trường hợp shunt tồn lưu mức độ nhiều đó được đúng tiếp với coil LeVSD. Sau thủ thuật shunt tồn lưu khụng đỏng kể, giảm dần trong thời gian theo dừi.
3.3.4 Đặc điểm dụng cụ can thiệp và mối liờn quan với shunt tồn lưu
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, 253/267 bệnh nhõn được can thiệp đúng dụng cụ qua đường ống thụng. Cỏch thức lựa chọn dụng cụ và phõn bố
dụng cụ được trỡnh bày như sau: * Lựa chọn dụng cụ:
ĐK dụng cụ phớa trỏi/ĐK thất trỏi: 1,61 ± 0,7 (0,6-5) ĐK dụng cụ phớa phải/ĐK thất phải: 1,72 ± 0,48 (0,57 – 4)
* Phõn bố cỏc loại dụng cụ, kớch thước trung bỡnh dụng cụ được túm tắt trong biểu đồ 3.5
Bảng 3.11: Kớch cỡ trung binh của dụng cụ bớt ống động mạch và loại dụng cụ bớt ống động mạch được sử dụng (n=253)
Dụng cụ Số bệnh nhõn (n=253)
Kớch cỡ dụng cụ
phớa thất phải Min_Max
PDA Amplatzer 135 7,35 ± 2,40 4 – 16
PDA Cocoon 81 7,78 ± 2,79 4 – 18
PDA Searcare 37 6,97 ± 2,63 4 – 14
Nhận xột:
- 4 trường hợp dựng đến dụng cụ thứ 2 do thất bại với dụng cụ thứ nhất - Số lượng dụng cụ trung bỡnh/mỗi bệnh nhõn: 1,02/1
- Cỡ dụng cụ Amplatzer lớn nhất là 16 mm phớa thất phải - Cỡ dụng cụ Cocoon lớn nhất là 18 mm phớa thất phải - Cỡ dụng cụ Searcare lớn nhất là 14 mm phớa thất phải
Bảng 3.12: Mối liờn quan giữa kớch thước TLT, dụng cụ, shunt tồn lưu
Nhận xột:
- Kớch thước trung bỡnh lỗ TLT lớn nhất ở nhúm cũn shunt tồn lưu là 7.25 ± 4.11 (mm) cú xu hướng lớn hơn so với kớch thước trung bỡnh của lỗ TLT lớn nhất trong nhúm khụng cũn shunt sau đúng 6,26 ± 2,95.
- Kớch thước trung bỡnh dụng cụ TLT phớa thất phải ở nhúm cũn shunt
Thống số Shunt tồn lưu p Cú (n=44) Khụng (n=209)
Kớch thước lỗ TLT phớa thất phải (mm) 4,96 ± 2,21 4,44 ± 1,87 > 0,05 Kớch thước lỗ TLT phớa thất trỏi (mm) 7,70 ± 4,41 6,76 ± 2,96 >0,05 Kớch thước dụng cụ phớa thất phải (mm) 8,18 ± 3,10 7,27 ± 2,42 0,07 Kớch thước lớn nhất lỗ TLT (mm) 7,25 ± 4,11 6,26 ± 2,95 0,06
tồn lưu là 8,18 ± 3,10 (mm) cú xu hướng lớn hơn so với kớch thước trung bỡnh của lỗ TLT lớn nhất trong nhúm khụng cũn shunt sau đúng 7,27 ± 2,42.
3.3.5 Cỏc thụng số huyết động sau đúng TLT
Sự thay đổi cỏc thụng số huyết động sau đúng TLT được thể hiện bảng 3.13
Bảng 3.13 Sự thay đổi của cỏc thụng số trờn siờu õm Doppler tim
Thụng số Trước can thiệp n = 253
Sau can thiệp
n = 253 p Dd (mm) 42,28 ± 7,64 40,83 ± 7,58 < 0,05 Ds (mm) 27,05 ± 5,39 26,33 ± 5,54 < 0,05 %D 35,88 ± 4,80 35,82 ± 4,39 > 0,05 %EF 65,76 ± 6,22 65,68 ± 5,77 > 0,05 ALĐMP tt 30,40 ± 10,20 28,55 ± 4,97 < 0,05
Biến đổi hở van nhĩ thất trước và sau can thiệp được thể hiện bảng 3.14, 3.15, 3.16.
Bảng 3.14: Thay đổi mức độ hở van ba lỏ trước và sau can thiệp Mức độ hở van ba lỏ Trước can thiệp
(n=267)
Sau can thiệp (n=253)
Nhẹ 215 (80,52%) 223 (88,14%)
Vừa 22 (8,2%) 16 (6,33%)
Nhiều 3 (1,1%) 1 (0,39%)
Khụng hở 27 (10,18%) 13 (5,14%)
• Thay đổi cú ý nghĩa thống kờ
Bảng 3.15. Thay đổi mức độ hở van hai lỏ trước và sau can thiệp Mức độ hở van hai lỏ Trước can thiệp
(n=267)
Sau can thiệp (n =253)
Nhẹ 54 (20,22%) 39 (15,42%)
Nhiều 0 (0%) 0 (0%)
Khụng hở 212 (79,41%) 213 (84,19%)
• Thay đổi cú ý nghĩa thống kờ
Bảng 3.16 Thay đổi mức độ hở van ĐMC trước và sau can thiệp Mức độ hở van động
mạch chủ
Trước can thiệp (n=267)
Sau Can thiệp (n=253) Rất nhẹ 9 (3,37%) 24 (9,49%) Nhẹ 8 (2,99%) 14 (5,53%) Vừa 0 (0%) 0 (0%) Nhiều 0 (0%) 0 (0%) Khụng hở 250 (93,64%) 215 (84,98%)
* Thay đổi cú ý nghĩa thống kờ
3.3.6 Cỏc biến chứng sớm liờn quan tới thủ thuật
Trong nghiờn cứu chỳng tụi, đa số cỏc biến chứng nhẹ, thoỏng qua * Tụ mỏu vết chọc 5/253 trường hợp
* Cỏc biến chứng khỏc:
- Nổi ban ngứa 2/253 bệnh nhõn, kộo dài 1 ngày - Đau đầu 3/253 ca
Biến chứng lớn:
* Nghiờn cứu khụng ghi nhận được cỏc trường hợp tràn dịch màng ngoài tim, thủng tim, rỏch van hoặc dụng cụ chốn vào tổ chức van hai lỏ, van động mạch chủ và van ba lỏ, tan mỏu
* Rối loạn nhịp trong thời gian nằm viện
- 2 trường hợp xuất hiện BAV III sau can thiệp. 1 trường hợp BAV III xuất hiện trong vũng 6 tiếng cú hồi phục sau điều trị methylpredinisolon; 1 trường hợp BAV III xuất hiện trong vũng 24 tiếng, khụng hồi phục sau điều trị methylprednisolon, phải cấy mỏy tạo nhịp vĩnh viễn.
- 1 trường hợp cú dạng block phõn nhỏnh trỏi sau can thiệp, khụng tiến triển trong thời gian theo dừi.
* Di lệch dụng cụ: khụng cú trường hợp