BÀI 4 : PHỐI HỢP KHẨU PHẦN
1. Thứcăn xanh
1.1. Đặc điểm dinhdưỡng
1.1.2. Thõn lỏ khoai lang (Ipomea batatas)
Khoai lang ngoài mục đớch trồng lấy củ là chớnh cũn cú thể trồng để cung cấp thức ăn thụ xanh cho vật nuụi. Khoai lang nếu được chăm súc tốt cú khả năng tỏi sinh nhanh. Thu cắt được nhiều lần trong năm và cho năng suất cao. Thõn lỏ khoai lang chứa hàm lượng cacbon hydrat thấp nhưng hàm lượng protein và xơ cao và chứa phần lớn cỏc axit amin. Protein trung bỡnh 18% (tớnh theo vật chất khụ), hàm lượng xơ thụ đạt 16 - 17% thấp hơn nhiều so với cỏ hũa thảo. Trong củ khoai, cacbon hydrat chiếm 80 - 90% vật chất khụ nhưng tinh bột của củ cũn tươi khú bị amylaza thủy phõn. Hàm lượng cỏc chất khỏng trypxin trong củ tươi làm giảm tỷ lệ tiờu húa protein trong khẩu phần cú củ khoai. Thõn lỏ khoai khụng chứa nhiều cỏc chất này. Giỏ trị dinh dưỡng chủ yếu của thõn lỏ khoai lang là protein và vitamin.
Đõy là nguồn thức ăn rất tốt
với gia sỳc nhai lại và ngay
cả dạ dày đơn.
Hỡnh 3.3. Thõn lỏ cõy khoai lang.
Bột lỏ khoai lang là nguồn protein và xanthophyl trong khẩu phần gia cầm. Xanthophyl và ò-caroten trong bột lỏ làm cho màu lũng đỏ trứng và da gà tốt hơn. Trong khi đú, sử dụng 10% thõn lỏ khoai lang làm tăng trọng và giảm chi phớ thức ăn và giảm tỷ lệ chết và cũi cọc của lợn con. Thõn lỏ tươi rất ngon miệng đối với bũ. Vớ dụ, một con bũ nặng 400 - 500 kg cú thể ăn hết 50 - 70 kg/ngày. Tăng tỷ lệ thõn lỏ khoai lang trong khẩu phần làm tăng sản lượng sữa của bũ. Bổ sung thõn lỏ khoai lang cải thiện rừ rệt lượng ăn vào và tăng trọng của bũ đực giống.