BÀI 4 : PHỐI HỢP KHẨU PHẦN
3. Thứcăn hạt ngũ cốc và sản phẩm phụ
3.1. Đặc điểm dinh dƣỡng
Tờn "ngũ cốc" là tờn đặt cho cỏc loại cõy trồng thuộc nhúm "cỏ" được trồng bằng hạt. Hạt ngũ cốc gồm: Hạt lỳa, ngụ, đại mạch, kờ, ... Sản phẩm phụ của hạt ngũ cốc gồm cỏm, tấm, tấm bối, trấu, ... Đõy là nhúm thức ăn cú thành phần chủ yếu là tinh bột, trong đú gồm amylose và amylopectin - là thành phần chớnh. Hàm lượng vật chất khụ của thức ăn này phụ thuộc chủ yếu vào phương phỏp thu hoạch và điều kiện bảo quản nhưng nhỡn chung trong khoảng 800 - 900g/kg, 85 - 90% thành phần nitơ cú trong protein. Protein cú trong tất cả cỏc tế bào hạt ngũ cốc, nhưng chủ yếu ở phụi, trong phần nội nhũ, protein tập trung nhiều ở trung tõm cho đến ngoại biờn. Thành phần protein ở cỏc loại hạt cốc rất khỏc nhau, biến động từ 80 - 120 g/kg vật chất khụ. Tuy nhiờn, cũng cú khi đạt đến 220 g/kg vật chất khụ. Protein hạt ngũ cốc thiếu hụt axit amin quan trọng là lysine, methionine và threonine, riờng lỳa mạch hàm lượng lysine cao hơn một chỳt. Giỏ trị protein hạt ngũ cốc cú vai trũ quan trọng để thỳc đẩy sự tăng trưởng của mầm hạt. Hàm lượng protein của cỏc loại hạt cốc được xếp theo thứ tự cao đến thấp như sau: Yến mạch > lỳa mạch > ngụ > lỳa mỡ.
3.1.1. Ngụ
Trước đõy, ngụ chỉ được trồng nhiều ở Nam Mỹ, nhưng hiện nay đó được trồng rộng rói tại cỏc nước nhiệt đới và bỏn nhiệt đới làm thức ăn cho cả người và gia sỳc. Đõy là loại cõy trồng đũi hỏi khớ hậu ấm để chớn hạt và khụng chịu được khớ hậu đụng giỏ.
Ngụ ngày càng chiếm lĩnh thị trường quốc tế. Sử dụng ngụ làm thức ăn gia sỳc đũi hừi chi phớ giỏ thành cao, vỡ vậy xu thế chung là thay thế ngụ bằng cỏc loại nguyờn liệu hay cỏc phế phụ phẩm sẳn cú của địa phương để gúp phần làm giảm chi phớ thức ăn.
Ngụ gồm 3 loại: Ngụ vàng, ngụ trắng và ngụ đỏ. Ngụ vàng chứa sắc tố cytoxanthin là tiền chất của vitamin A. Sắc tố này cú liờn quan tới màu sắc của mỡ, thịt khi vỗ bộo gia sỳc và màu của lũng đỏ trứng gia cầm tăng cường thị hiếu của người tiờu thụ. Ngụ đỏ, vàng cú giỏ trị caroten cao hơn ngụ trắng, cũn giỏ trị dinh dưỡng tương tự nhau.
Tuy nhiờn, hiện nay tại Anh việc sử dụng ngụ vàng và đỏ khụng được ưa chuộng trong khẩu phần vỗ bộo gia sỳc vỡ lý do làm mỡ cú màu vàng, vỡ vậy đối tượng gia sỳc này thường sử dụng chủ yếu là ngụ trắng.
Ngụ chứa nhiều vitamin E nhưng ớt vitamin D và vitamin nhúm B. Ngụ chứa ớt canxi, nhiều photpho nhưng chủ yếu dưới dạng kộm hấp thu là phytate. Giống như cỏc loại thức ăn hạt cốc khỏc, ngụ là loại thức ăn cú tỷ lệ tiờu húa năng lượng cao, giỏ trị protein thấp và thiếu cõn đối axit amin. Ngụ chứa 730 g tinh bột/kg vật chất khụ. Protein thụ từ 8 - 13% (tớnh theo vật chất khụ). Lipit của ngụ từ 3 - 6%, chủ yếu là cỏc axit bộo chưa no, nhưng là nguồn phong phỳ axit linoleic. Protein của ngụ tồn tại dưới 2 dạng chớnh: Zein và glutelin.
Ngụ là loại thức ăn chủ yếu dựng cho gia sỳc và gia cầm, và là loại thức ăn rất giàu năng lượng, 1 kg ngụ hạt cú 3200 - 3300 kcal ME (bảng 26). Người ta dựng ngụ để sản xuất bột và glucoz cho người. Nhiều sản phẩm của ngụ rất thớch hợp cho động vật, trong đú quan trọng là mầm ngụ, cỏm và gluten. Khi 3 loại này hỗn hợp lại tạo thành sản phẩm cú tờn là bột gluten - ngụ, chứa xấp xỉ 24% protein thụ, 3 - 5% xơ thụ. Hỗn hợp này thớch hợp cho tất cả cỏc loại gia sỳc và gia cầm, đặc biệt là bũ sữa, tuy vậy cũng vẫn cần bổ sung thờm axit amin cụng nghiệp.
Ngụ cũn cú tớnh chất ngon miệng với lợn. Lysine và tryptophan là hai loại axit amin hạn chế của ngụ khi dựng nuụi lợn. Khi dựng ngụ làm thức ăn chớnh cho lợn thường gõy hiện tượng mỡ nhóo ở lợn.
đa cho phộp 15%. Ngụ thường được xem là loại thức ăn năng lượng để so sỏnh với cỏc loại thức ăn khỏc.
3.1.2. Thúc
Thúc là loại hạt cốc chủ yếu của vựng Đụng Nam Á. Cõy lỳa rất thớch hợp với khớ hậu ẩm và bỏn nhiệt đới và cũng được trồng một ớt ở Bắc Âu. Hạt thúc cú 2 phần: Vỏ trấu bờn ngoài, lớp vỏ mỏng bờn trong (cỏm) bao quanh hạt gạo. Thúc được dựng chủ yếu cho loài nhai lại và ngựa, gạo, cỏm dựng cho người, lợn và gia cầm. Vỏ trấu chiếm 20% khối lượng của hạt thúc, nú rất giàu silic và thành phần chủ yếu là cellulose. Cỏm gạo chứa khoảng 11 - 13% protein thụ và 10 - 15% lipit.
Trong chăn nuụi cú khi người ta dựng cả lỳa nguyờn hạt (cả vỏ trấu) nghiền mịn dựng làm thức ăn cho gia sỳc. Tuy nhiờn, những mảnh vỏ trấu trong thức ăn nghiền cú cạnh sắc gõy thương tổn niờm mạc đường tiờu húa của gia sỳc, ảnh hưởng tới tỷ lệ tiờu húa.
Hỡnh 3.12. Hạt thúc.
3.1.3. Cỏm gạo
Cỏm gạo là sản phẩm phụ của lỳa khi xay xỏt. Lượng cỏm thu được bỡnh quõn là 10% khối lượng lỳa. Cỏm gạo bao gồm một số thành phần chớnh như vỏ cỏm, hạt phụi gạo, trấu và một ớt tấm. Chất lượng của cỏm thay đổi tựy thuộc vào hàm lượng trấu trong cỏm. Nhiều trấu sẽ làm tăng hàm lượng chất xơ thụ và silic, giảm nồng độ năng lượng của thức ăn, giảm tỷ lệ tiờu húa. Tựy theo lượng trấu cũn ớt hay nhiều mà cỏm được phõn thành loại I hay loại II.
cỏm gạo cú khoảng 22 mg vitamin B1, 13 mg vitamin B6 và 0,43 mg biotin. Cỏm gạo là sản phẩm cú giỏ trị dinh dưỡng, chứa 11 - 13% protein thụ, 10 - 15% lipit thụ, 8 - 9% chất xơ thụ, khoỏng tổng số là 9 - 10%. Dầu cỏm chủ yếu là cỏc axit bộo khụng no, cỏc axit này dễ dàng làm cho mỡ bị ụi, giảm chất lượng của cỏm và cỏm trở nờn đắng, khột. Do vậy, nếu ộp hết dầu thỡ cỏm gạo bảo quản được lõu hơn. Cũng cú thể bảo quản cỏm bằng cỏc biện phỏp hấp, trộn với muối, xụng khúi, ...
Cỏm gạo là một nguồn phụ phẩm rất tốt cho vật nuụi và dựng cỏm cú thể thay thế một phần thức ăn tinh trong khẩu phần loài nhai lại và lợn. Tuy nhiờn, hạn chế của cỏm đú là cỏc chất đường khụng phải tinh bột, cỏm gạo chứa 14 - 18% dầu. Dầu này cú thể được chiết từ cỏm để trỏnh gõy mựi ụi khú chịu trong quỏ trỡnh bảo quản, nguyờn nhõn là do sự hoạt động của cỏc enzym lipolytic khi cỏm được tỏch ra từ gạo và làm tăng nhanh thành phần acid bộo tự do. Hàm lượng axit bộo tự do của cỏm từ gạo đó luộc qua là dưới 3%, nhưng ngay sau khi nghiền cú thể tăng nhanh với tỷ lệ 1%/giờ. Quỏ trỡnh gõy ụi của dầu trong cỏm cú thể được hạn chế bằng phương phỏp xử lý nhiệt hay phơi khụ ngay sau khi xay nghiền gạo. Xử lý nhiệt ở nhiệt độ 100o
C trong vũng 4 - 5 phỳt bằng hơi nước núng là đủ để làm chậm lại quỏ quỏ trỡnh sản sinh acid bộo tự do. Cỏm cú thể được làm khụ bởi nhiệt bằng cỏch trải rộng trờn cỏc khay chứa và xử lý ở nhiệt độ 200o
C trong vũng 10 phỳt. Độ ẩm trong cỏm tốt nhất nờn ở 4% trong khi bảo quản sẽ làm vụ hiệu húa cỏc chất khỏng dinh dưỡng.
Cỏm gạo cũn là nguồn vitamin B phong phỳ và là loại thức ăn khỏ hấp dẫn cho gia sỳc, gia cầm. Dầu cỏm là nguyờn nhõn gõy mỡ mềm, ngoài việc lưu ý dầu cỏm ra, cỏm là nguồn thức ăn cho tất cả cỏc đối tượng gia sỳc. Lượng cỏm tối đa cú thể dựng trong khẩu phần trõu bũ tối đa là 40%, của lợn khụng quỏ 30 - 40%, tuy nhiờn giai đoạn cuối vỗ bộo cần giảm tỷ lệ cỏm trong khẩu phần để trỏnh hiện tượng mỡ mềm, gia cầm chỉ nờn dựng 25% của khẩu phần. Cỏm khụng được khử dầu được sử dụng như là chất mang, chất kết dớnh trong hỗn hợp thức ăn. Cỏm gạo thường cú pha lẫn vỏ trấu vỡ vậy thành phần xơ cú thể tăng lờn 10-15%.
Tấm gạo cũng là một phụ phẩm từ lỳa cú giỏ trị dinh dưỡng gần tương đương với bắp nhưng khụng cú sắc tố nờn khụng được ưa chuộng sử dụng trong thức ăn cho gà. Tấm cú thể sử dụng trong thức ăn của heo nhỏ vỡ dễ tiờu húa, tuy nhiờn do
giỏ thành đắt nờn ớt được sử dụng nhiều trong thức ăn chăn nuụi.
Hỡnh 3.13. Cỏm gạo.
3.2. Những chỳ ý khi sử dụng thức ăn ngũ cốc và sản phẩm phụ
- Cú thể sử dụng với mức cao trong khẩu phần: Từ 30 - 70%, nhưng phải phối hợp thờm cỏc loại thức ăn giàu đạm.
- Cần cú biện phỏp chế biến thớch hợp như ủ men, ủ chua, lờn men nhẹ, đường húa, nấu chớn, ... để nõng cao tỷ lệ tiờu húa.
- Khi dựng hỗn hợp hạt ngũ cốc cần bổ sung thờm Ca. Đối với gia sỳc dạ dày đơn, khụng nờn cho ăn quỏ nhiều và cần bổ sung thờm P vụ cơ.