Phụ phẩm của ngành chế biến thịt, cỏ, sữa

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 82 - 97)

BÀI 4 : PHỐI HỢP KHẨU PHẦN

5. Sản phẩm phụ của ngành chế biến

5.3. Phụ phẩm của ngành chế biến thịt, cỏ, sữa

- Phụ phẩm ngành chế biến cỏ là bột cỏ: Là loại thức ăn bổ sung hoàn hảo cho gia sỳc gia cầm, là loại thức ăn giàu protein, chất lượng protein cao.

Loại bột cỏ tốt chứa 50 - 60% protein, tỷ lệ axit amin cõn đối, cú nhiều axit amin chứa lưu huỳnh 1 kg bột cỏ cú 52g lisine, 15 - 20g methionine, 8 - 10g cystine, giàu Ca, P tỷ lệ tương đối cõn đối: Ca khoảng 6 - 7%, P khoảng 4%, giàu vitamin B12, B1 ngoài ra cũn cú vitamin A và D.

Hỡnh 3.22. Bột cỏ.

Phụ phẩm của ngành chế biến thịt: gồm bột thịt, bột thịt xương, bột mỏu khụ. + Bột thịt, bột thịt xương: Bột thịt và bột thịt xương là sản phẩm được chế biến từ thịt và xương của động vật, sau khi đem xay nghiền và sấy khụ. Bột thịt và bột thịt xương cú thể sản xuất ở hai dạng khụ và ẩm. Ở dạng khụ, cỏc nguyờn liệu được đun núng trong một bếp hơi để tỏch mỡ, phần cũn lại là bó. Ở dạng ẩm, cỏc nguyờn liệu được đun núng bằng hơi nước cú dũng điện chạy qua, sau đú rỳt nước,

ộp để tỏch mỡ và sấy khụ.

+ Bột thịt chứa 60 - 70% protein thụ, bột thịt xương chứa 45 - 55% protein thụ, chất lượng protein của hai loại này đều cao, axit amin hạn chế là methionine và tryptophan. Mỡ dao động từ 3 - 13%, trung bỡnh là 9%. Bột thịt xương giàu khoỏng hơn bột thịt, rất giàu Ca, P và Mg. Bột thịt và bột thịt xương đều giàu vitamin B1. Hai loại thức ăn này thường được bổ sung vào khẩu phần của gia sỳc, gia cầm để làm cõn bằng axit amin trong đú và cú thể sử dụng mức tối đa cho lợn và gia cầm tới 15% trong khẩu phần. Cần bảo quản tốt để mỡ khỏi ụi và mốc.

Hỡnh 3.23. Bột thịt.

- Bột mỏu khụ: Hiện nay, cú rất nhiều phương phỏp để sản xuất bột mỏu. Người ta tiến hành làm khụ mỏu ở nhiệt độ 100oC. Mỏu được đựng trong một giỏ đỡ, cú lỗ thủng và cho hơi nước núng đi qua, tiến hành khử trựng và làm kết lại thành khối. Sau đú rỳt hết nước, ộp và làm khụ hoàn toàn.

Bột mỏu chứa rất ớt lipit và khoỏng nhưng rất giàu protein, khoảng 80% protein thụ. Tuy vậy, protein của bột mỏu chất lượng rất thấp, khả năng tiờu húa thấp, hàm lượng izo-leucine và methionine thấp. Giỏ trị sinh học và tớnh ngon miệng của bột mỏu khụng cao, nờn chỉ phối hợp cho lợn và gia cầm dưới 5% khối lượng khẩu phần, nếu trờn mức này sẽ làm cho con vật ỉa chảy. Khi dựng bột mỏu để thay thế protein cần bổ sung thờm Ca, P.

Hỡnh 3.25. Bột huyết khụ (Bột mỏu khụ).

Sữa khử mỡ: Là phần cũn lại sau khi đó lấy hết vỏng sữa bằng phương phỏp ly tõm. Trong sữa khử mỡ hàm lượng lipit rất thấp dưới 1%, năng lượng cũng thấp nhiều so với mỡ: giỏ trị năng lượng của sữa là 748 kcal/kg, sữa khử mỡ là 356 kcal/kg, trong đú cú rất ớt hoặc khụng cú vitamin hũa tan trong mỡ.

Sữa khử mỡ là loại thức ăn bổ sung protein rất tốt cho loại dạ dày đơn, ớt sử dụng cho loài nhai lại. Đối với lợn con và gia cầm, nếu trong khẩu phần phối hợp nhiều hạt ngũ cốc, sữa khử mỡ sẽ cú tỏc dụng bổ sung cỏc axit amin thiếu hụt trong khẩu phần đú. Đối với lợn người ta hay bổ sung ở dạng lỏng, bổ sung khụng quỏ 2,8 - 3,4 lớt/1kg thức ăn/ngày.

Với gia cầm thường bổ sung sữa khử mỡ ở dạng bột khoảng 15% trong khẩu phần. Chất lượng của sữa khử mỡ cũng khỏc nhau, phụ thuộc vào quy trỡnh sản xuất. Protein thụ trung bỡnh khoảng 35%, hàm lượng axớt amin cystin tương đối thấp.

- Nước sữa: Là sản phẩm cũn lại của sữa sau khi đó sản xuất phomat. Nước sữa cú hàm lượng vật chất khụ rất thấp xấp xỉ 5%, hầu hết protein và mỡ đó được lấy ra khỏi nước sữa. So với sữa, nước sữa rất nghốo năng lượng (khoảng 271

kcal/kg), nghốo vitamin hũa tan trong mỡ, nghốo protein và Ca, P. Tuy vậy, protein trong nước sữa phần lớn là lactoglobulin, đõy là loại protein cú giỏ trị nờn người ta thường dựng cho lợn ăn tự do và thường sử dụng ở dạng lỏng. Dạng nước sữa khụ ớt được sử dụng vỡ nú rất dễ hỳt ẩm và khú bảo quản

CHƢƠNG 3: NHU CẦU DINH DƢỠNG

Mục tiờu:

- Học xong chương này người học cú khả năng nắm được đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của cỏc giai đọan phỏt triển và sản xuất của vật nuụi

3.1. Khỏi niệm

3.2. Cỏc lọai nhu cầu dinh dƣỡng

3.2.1. Nhu cầu dinh dƣỡng cho thỳ sinh trƣởng và sản xuất thịt a. Nhu cầu năng lƣợng

Nhu cầu năng lượng cho tăng trọng bằng nhu cầu năng lượng cho duy trỡ cộng nhu cầu cho tăng trọng.

a. Đối với lợn

Theo phương phỏp nguyờn tố để xỏc định nhu cầu năng lượng tiờu hoỏ (DE) cho lợn sinh trưởng người ta dựng cụng thức sau:

DE = DE m + DE protein + DE mỡ + DEToC Trong đú:

- DE m : DE cho duy trỡ = 0,5 MJ/kg W0,75 (W0,75 gọi là thể trọng trao đổi, để chuyển từ thể trọng (W) sang thể trọng trao đổi (W0,75

) - DE nạc: DE cho tăng nạc = 15 MJ/kg nạc hỡnh thành. - DE mỡ: DE cho tăng mỡ = 50 MJ/kg mỡ hỡnh thành.

- DEToC: DE hiệu chỉnh theo nhiệt độ chuồng nuụi, cứ giảm 10C so với nhiệt độ tiờu chuẩn tới hạn (LCT) thỡ nhu cầu năng lượng tăng thờm 0,0016 MJDE/kg W0,75.

Vớ dụ 1:

Tớnh toỏn nhu cầu năng lượng (DE MJ) cho lợn thịt, tăng trọng 600 g/ngày, trong đú tăng nạc là 450g và tăng mỡ là 150g. Lợn cú thể trọng là 60 kg.

Bài giải:

Trước hết phải đổi 60 kg thể trọng sang thể thể trọng trao đổi bằng cỏch tra bảng 6.3 (bảng chuyển từ thể trọng W sang thể trọng trao đổi W0,75):

60 kg 0,75 =21,6. Sau đú tớnh:

- Nhu cầu DE cho duy trỡ: DEm MJ = 21,6 x 0,5 = 10,8 - Nhu cầu cho tăng nạc: DEnạc MJ = 0,35 x 15 = 5,3 - Nhu cầu cho tăng mỡ: DEmỡ MJ = 0,15 x 50 = 12,5 Tổng nhu cầu năng lượng : DE MJ = 28,6

Vớ dụ 2:

Cho một con lợn 40 kg ăn 2 kg thức ăn hỗn hợp, mối kg thức ăn chứa 13 MJ DE. Lợn nuụi trong chuồng cú nhiệt độ 120C (nhiệt độ tiờu chuẩn tới hạn-LCT là 180C), lợn tăng nạc là 450g/ngày. Hỏi tăng trọng hàng ngày của lợn ?

Bài giải:

- Năng lượng lợn nhận hàng ngày DE MJ = 13 x 2 = 26 - Thể trọng trao đổi 40 kgW0,75 = 15,91

- Nhu cầu duy trỡ DEm = 15,91 x 0,5 = 7,955 - Nhu cầu tăng nạc DE nạc = 0,45 x 15 = 6,75

- Nhu cầu chống lạnh DEToC = 0,0016 x 15,91 x (18-12) = 1,52

- Năng lượng dựng cho tăng mỡ : 26 MJ DE - (7,955 + 6,75 + 1,52) = 9,775 - Lượng mỡ tăng g/ngày : 9,775 : 50 = 0,195kg

- Lợn cú thể tăng trọng (kg/ngày) = 0,450 + 0,195 = 0,645

b. Nhu cầu Protein

Đối với lợn sinh trưởng để xỏc định nhu cầu protein cú thể sử dụng cụng thức:

CP (g/ngày) = CP cho duy trỡ + CP cho tăng thịt nạc. - Trong thịt nạc cú 22% protein.

- Để xỏc định nhu cầu protein cho duy trỡ cú thể sử dụng những hệ số sau đối

với cỏc loại thể trọng lợn (bảng 6.3):

Bảng 6.3. Hệ số tương quan giữa nhu cầu protein duy trỡ và khối lượng cơ thể.

Khối lượng (kg) Hệ số Khối lượng (kg) Hệ số 20 30 40 50 60 70 0.0012 0.0011 0.0010 0.0009 0.0008 0.0008 80 90 100 110 120 0.0007 0.0006 0.0006 0.0005 0.0005

* Ghi chỳ: Cỏc hệ số trờn tớnh được trờn cơ sở: % protein trong cơ thể lợn là 15%, 13-6% của tổng lượng protein cơ thể dựng vào chuyển hoỏ, 6% của tổng lượng protein cơ thể mất đi hàng ngày.

Vớ dụ:Xỏc định nhu cầu protein cho lợn cú khối lượng 60 kg, tăng trọng 450 g nạc/ngày.

- Nhu cầu protein cho duy trỡ: 50kg x 0,0009 = 0,045kg protein = 45 g protein

- Nhu cầu protein cho tăng nạc: lợn tăng 450 g thịt nạc/ngày, tỷ lệ protein trong thịt nạc là 22%, vậy lượng protein cần cho tăng nạc là = 450 x 22/100 = 100 g

- Nhu cầu protein g/ngày = 45 g + 100 g = 145 g

- Nếu BV (giỏ trị sinh vật học) của protein thức ăn là 65% và tỉ lệ tiờu húa của protein thức ăn là 80% thỡ mỗi ngày cần cung cấp cho lợn một lượng protein

thức ăn là:

145

= 280g/ngày 0,65 x 0,80

Bảng 6.4.Chuyển đổi khối lượng cơ thể (W, kg) thành khối lượng trao đổi chất (W0,75, kg0,75) W (kg) W 0,75 , kg0,75 W (kg) W 0,75 , kg0,75 W (kg) W (kg) 10 5,62 145 41,79 360 82,65 15 7,62 150 42,86 370 84,36 20 9,46 155 43,93 380 86,07 25 11,18 160 45,00 390 87,76 30 12,82 165 46,04 400 89,44 35 14,39 170 47,08 410 91,11 40 15,91 175 48,11 420 92,78 45 17,37 189 49,14 430 94,43 50 18,80 185 50,16 440 96,07 55 20,20 190 51,18 450 97,70 60 21,56 195 52,18 460 99.33 65 22,89 200 53,18 470 100,94 70 24,20 210 55,17 480 102,55 75 25,49 220 57,12 490 104,15 80 26,75 230 59,06 500 105,74 85 27,99 240 60,98 510 107,32 90 29,22 250 62,87 520 108,89 95 30,43 260 64,75 530 110,46 100 33,62 270 66,61 540 112,02 105 320 280 68,45 550 113,57

110 33,97 290 70,27 560 115,12 115 35,12 300 72,08 570 116,66 120 36,26 310 73,88 580 118,19 125 37,38 320 75,66 590 119,71 130 38,50 330 77,43 600 121,23 135 39,60 340 79,18 610 122,74 140 40,70 350 80,92 620 124,25

c. Nhu cầu khoỏng

Chất khoỏng cần thiết cho mọi hoạt động của gia sỳc và đó giỳp cỏc bộ phận khỏc phỏt triển nhất là xương. Vật nuụi càng non thỡ khả năng lợi dụng chất khoỏng trong thức ăn càng mạnh. Muốn vật nuụi sử dụng tốt chất khoỏng trong thức ăn phải cú đầy đủ cỏc loại khoỏng và cú tỷ lệ thớch hợp, cõn đối giữa chỳng.

Trong cơ thể gia sỳc Ca và P chiếm tới 70% cỏc chất khoỏng. Hai chất khoỏng này tập trung chủ yếu ở xương và răng. Khi thiếu chỳng ảnh hưởng rất rừ đến sự phỏt triển của bộ xương. Thiếu Ca và P nhiều trong thời kỳ tăng trưởng thỡ bộ xương sẽ bị biến dạng. Thiếu kộo dài làm cho xương dễ góy răng dễ vỡ và ảnh hưởng đến lượng Ca và P dự trữ ở xương để dành cho thời kỳ sinh sản về sau.

Sự tăng trưởng của bộ xương thay đổi theo tuổi và cú tốc độ tối đa vào giai đoạn đầu của thời kỳ tăng trưởng, do vậy gia sỳc non hấp thu tốt Ca và P để phỏt triển hơn là gia sỳc lớn. Càng lớn thỡ khả năng hấp thu càng kộm. Nhỡn chung nhu cầu Ca và P của gia sỳc giảm dần theo tuổi và tựy thuộc vào loài.

Tỷ lệ cõn đối của Ca và P trong khẩu phần cũng ảnh hưởng đến sự phỏt triển của xương. Thường tỷ lệ Ca/P của xương = 2/1. Khi xương ớt phỏt triển thỡ vai trũ của Ca giảm nhưng của P lại tăng do tỷ lệ Ca/P lỳc mới tăng trưởng là 1,5 - 2/1 lỳc hết phỏt triển là 1,2 – 1/1.

d. Nhu cầu vitamin

Muốn cho gia sỳc tăng trưởng tốt thỡ thức ăn phải được cung cấp đầy đủ vitamin nhất là vitamin A và nhúm B. Những vitamin này cần thiết được chỳ ý trong khẩu phần của lợn và gà. Nếu thiếu gia sỳc non chậm lớn, dễ mắc bệnh.

Nhu cầu vitamin phụ thuộc vào tuổi, cường độ phỏt triển, thành phần khẩu phần, trạng thỏi sức khỏe và những yếu tố khỏc. Nếu khẩu phần đầy đủ cỏc chất hữu cơ và chất khoỏng thỡ nhu cầu về vitamin sẽ ớt hơn khi cho ăn khẩu phần khụng đầy đủ.

Ngày nay trờn thị trường cú nhiều loại premix khoỏng và premix vitamin để đưa vào thức ăn giỳp thỳ đạt tốc độ sinh trưởng tối ưu trong điều kiện cõn đối cỏc yếu tố cơ bản.

3.2.2. Nhu cầu dinh dƣỡng của gia sỳc mang thai

Trong thời mang thai cần cung cấp đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng trong khẩu phần để đỏp ứng nhu cầu duy trỡ của thỳ mẹ, nhu cầu phỏt triển của thai, tử cung, và sự gia tăng dự trữ trong gia sỳc mẹ.

a. Nhu cầu protein

Sự sinh sản của gia sỳc sẽ kộm nếu thiếu chất đạm trong khẩu phần. Qua phõn tớch người ta thấy protid chiếm 60 - 70% tổng số chất khụ của bào thai.

Nhu cầu protein cho nỏi mang thai tăng dần theo sự phỏt triển của bào thai. Cho gia sỳc ăn đầy đủ protid để cung cấp cho thai và dự trữ cơ thể mẹ rất quan trọng vỡ nú ảnh hưởng đến thời kỳ tiết sữa của gia sỳc sau này.

Nhu cầu protein cho nỏi mang thai là 14 - 16% trong khẩu phần tựy loài gia sỳc.

b. Nhu cầu khoỏng

Canxi và phụtpho rất nhiều cho nỏi mang thai. Nếu thiếu canxi sẽ làm giảm số con trờn một lứa ở thỳ đa sinh. Thiếu P sẽ gõy xỏo trộn sinh sản. Nếu thiếu Ca, P thỡ con đẻ ra chết, tỷ lệ chết tăng dần theo lứa đẻ hoặc con non bị cũi xương do sữa mẹ thiếu Ca, P. Với con mẹ thiếu Ca, P xương bị yếu, dễ bị bại liệt do phải lấy Ca, P cung cấp cho thai, nhất là thời kỳ tiết sữa. Do đú, cần phải cung cấp Ca, P đầy đủ cho nỏi mang thai.

Mức Ca, P cho gia sỳc mang thai trong khẩu phần ăn như sau: Bũ giống cho sữa cần 0,34% Ca và 0,21% P; lợn cần 0,75% Ca và 0,5% P; ngựa cần 0,33% Ca và 0,55% P.

- I2: Ở nhiều nơi người ta thấy gia sỳc sinh sản kộm vỡ thiếu I2 trong thức ăn hoặc cơ thể kộm hấp thu. Nếu con mẹ thiếu I2 thỡ con đẻ ra yếu, da bị trụi lụng. Nhu cầu I2 của nỏi mang thai là 0,2mg/45kg thể trọng.

- Fe: Nhu cầu sắt cho nỏi mang thai lớn hơn nhu cầu cho duy trỡ từ 2 - 3 lần. Những nghiờn cứu gần đõy trờn đàn lợn nỏi mang thai cho thấy: Con mẹ được ăn đầy đủ Fe thỡ Fe sẽ được ở gan và lỏ lỏch bào thai cần cho sự tạo mỏu trong thời gian bỳ sữa vỡ trong sữa mẹ cú rất ớt Fe. Nếu cung cấp thiếu Fe thỡ bào thai được bổ sung Fe từ lượng dự trữ trong gan và lỏ lỏch của cơ thể mẹ. Nếu thiếu nhiều thỡ dự trữ Fe trong thai khụng cú, con non bị thiếu mỏu.

Ngoài ra, trong khẩu phần ăn của nỏi mang thai cần phải chỳ ý tới cỏc khoỏng vi lượng khỏc như Mn, Zn.

b. Nhu cầu vitamin

- Vitamin A ảnh hưởng tới sự phỏt triển của thai. Thiếu vitamin A ở gia sỳc cỏi mang thai làm cho thai khú bỏm vào tử cung, do đú sẽ bị sảy thai, thai yếu hoặc bị dị tật.

Nhu cầu Vitamin của lợn nỏi mang thai là 5000-8000 UI/kg thức ăn. Bũ sữa mang thai cần 10mg protein/100kg trọng lượng sống và tăng lờn 390mg/con ở 2 - 3 thỏng cuối của thời kỳ mang thai.

- Vitamin D cần thiết cho sự phỏt triển của thai cũng như cơ thể mẹ giỳp cho sự tớch luỹ Ca, P. Lợn nỏi mang thai cần 400UI vitamin D/kg thức ăn;

- Vitamin E rất cần cho lợn nỏi mang thai. Nếu thiếu vitamin này dễ làm cho thai chết, dễ bị sẩy thai, con non sinh ra yếu. Nhu cầu vitamin E của lợn nỏi mang thai là 20mg/kg thức ăn;

- Vitamin B: Cỏc vitamin nhúm B đều cần cho sinh trưởng, cần cho gia sỳc mang thai. Nú giỳp cơ thể mẹ và thai phỏt triển bỡnh thường và được dự trữ cho giai đoạn sau.

Nhu cầu vitamin nhúm B tăng ở giai đoạn đầu và ẳ giai đoạn cuối của thời kỳ mang thai do sự phỏt triển về trao đổi chất của cơ thể mẹ và sự tớch luỹ trong bào thai. Thiếu vitamin riboflavin và axit folic làm giảm sức sống của phụi ở thỳ độc vị.

3.2.3. Nhu cầu sản xuất sữa

Nhu cầu dinh dưỡng cho bũ sữa bằng tổng nhu cầu duy trỡ và nhu cầu tạo sữa. Nhu cầu tạo sữa phụ thuộc vào số lượng và thành phần sữa sản xuất ra. a. Nhu cầu năng lượng cho bũ sữa

Khi tớnh toỏn nhu cầu năng lượng cho bũ tiết sữa phải biết cỏc điều kiện sau đõy:

- Khối lượng cơ thể (kg) để tớnh nhu cầu duy trỡ; - Sản lượng sữa (kg); tỷ lệ mỡ sữa (%);

Một phần của tài liệu Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 82 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)