BÀI 4 : PHỐI HỢP KHẨU PHẦN
2. Thứcăn củ quả
2.1. Đặc điểm dinh dƣỡng
Thức ăn củ quả là loại thức ăn dựng tương đối phổ biến cho gia sỳc nhất là gia sỳc cho sữa. Thức ăn củ qủa thường gặp ở nước ta là: Sắn, khoai lang, bớ đỏ, khoai tõy, ... Đặc điểm chung của nhúm này là chứa nhiều nước, nghốo protein, chất bộo, nghốo cỏc nguyờn tố đa lượng và vi lượng giàu tinh bột, đường và hàm lượng xơ thấp, dễ tiờu hoỏ. Thức ăn củ quả rất thớch hợp cho quỏ trỡnh lờn men ở dạ cỏ. Do đú, chỳng cú hiệu quả rừ rệt đối với gia sỳc nhai lại đang cho sữa và thời kỳ vỗ bộo. Nhưng nếu sử dụng cho lợn cần bổ sung thờm thức ăn giàu protein và chất khoỏng.
Hỡnh 3.7. Một số thức ăn củ quả.
2.1.1. Khoai lang
Sản lượng khoai lang hằng năm ở Việt Nam đạt trờn 1,5 triệu tấn (1998). Thời gian sinh trưởng của khoai lang ngắn, dễ trồng và trồng được nhiều vụ trong năm. Lượng chất khụ trong khoai lang biến động từ 290 - 390 g/kg củ. Lượng chất khụ biến động theo giống, mựa vụ thu hoạch. Hàm lượng protein thụ trong khoai lang rất thấp (35-39g/kg chất khụ) nhưng lại giàu tinh bột và đường (850 - 900g/kg chất khụ). Hàm lượng khoỏng trong củ khoai lang cú 2,6g Ca; 1,7g P; 0,4g Mn; 4,5g K; 6mg Zn; 17mg Mn; 5mg Cu... Nếu khoai lang được nấu chớn và được cõn đối protein thỡ cú thể thay thế hoàn toàn ngụ trong khẩu phần ăn cho lợn vỗ bộo.
Hỡnh 3.8. Củ khoai lang.
2.2.2. Sắn (Manihot esculenta)
Sản lượng sắn của nước ta cú năm đó đạt được 2,4 triệu tấn (1997). Sắn được sử dụng rộng rói trong chăn nuụi ở trung du và miền nỳi. Năng suất của sắn
cao 90 - 96 tấn/ha. Cụng lao động trồng và thu hoạch sắn chỉ bằng 1/6-1/8 của trồng ngụ và trồng lỳa.
Sắn tươi cú 65% là nước, 350g chất khụ/kg. Trung bỡnh trong 1kg chất khụ cú 22 – 28g protein; 3 – 4g chất bộo và 650g tinh bột trong sắn ngọt và 850g trong sắn đắng.
Củ sắn tươi chứa nhiều độc tố cyanglucoside chứa hoạt chất. Mỗi khi tế bào của củ sắn bị phỏ hủy do xõy xỏt hay khi cắt thỏi, chất cyanglucoside bị lờn men linamarase ở ngoài tế bào hoạt húa và sản sinh ra cyanhydric tự do (HCN). HCN gõy độc cho gia sỳc, nếu nồng độ thấp sẽ làm cho gia sỳc chậm lớn, kộm sinh sản. Nếu hàm lượng cao sẽ làm cho gia sỳc chết đột ngột. Hàm lượng HCN trong củ sắn biến động từ 10 - 490mg/kg củ, cú lỳc lờn đến 785mmg. Hàm lượng HCN trong lỏ sắn đắng > 280mg/kg vật chất khụ (VCK) cao hơn sắn ngọt < 280mg/kg VCK (Fuller, 1997). Theo CIAT (1978) thỡ hàm lượng HCN trong vỏ sắn và thịt sắn là 15 : 1 đến 21 : 1. Hàm lượng HCN trong lỏ sắn rất cao: 800 - 3200mg/kg VCK. Khi ngõm nước, phơi khụ, sấy khụ hay hấp chớn sẽ làm giảm đỏng kể hàm lượng cyanhydric vỡ HCN hoà tan trong nước hoặc bay hơi đi. Liều độc HCN đối với người là 1mg/kg khối lượng cơ thể, cũn đối với bũ là 2mg/kg khối lượng cơ thể.
Hỡnh 3.9. Củ sắn.
2.2. Những chỳ ý khi sử dụng thức ăn củ, quả
- Sử dụng: Rửa sạch trước khi cho ăn. - Cho ăn 1 - 2kg/100kg khối lượng cơ thể.
- Củ quả chứa nhiều nước và đường nờn dễ lờn men, khi cho ăn nhiều dễ gõy axit dạ cỏ và rối loạn tiờu húa. Nếu cho ăn thấy bũ bị ỉa chảy phải dừng ngay.
Hỡnh 3.10. Sử dụng thức ăn củ quả cho bũ khụng hợp lý.