- Quảngcáo trênbáo viếtvà báođiện tử V.v
9 Quản trị nhân lực tổng thể, Martin Hilb, 2003, tr
3.3. Một số kiến nghị đối với Nhà nước.
Cụng ty Nhất Vinh chỉ là một doanh nghiệp cỡ vừa nờn khụng thể thực hiện cỏc giải phỏp ở tầm vĩ mụ. Tuy nhiờn, cỏc thể chế, chớnh sỏch của Nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do đú, một số kiến nghị đối với Nhà nước mà bản luận văn này đề cập đến cú thể giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ núi chung và cụng ty Nhất Vinh núi riờng quản trị tốt hơn hệ thống QTNNL của mỡnh.
Tăng số lượng và chất lượng cung lao động
Để đảm bảo về mặt số lượng cung lao động, Nhà nước ta cần thường xuyờn chỉ đạo thực hiện chớnh sỏch dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh nhằm hạn chế gia tăng
dõn số nhưng vẫn đảm bảo được qui mụ dõn số và cấu trỳc tuổi hợp lý. Việc thực hiện mục tiờu đề ra tại Đại hội Đảng lần thứ IX (giảm 0,05% mức tăng dõn số mỗi năm) để đạt mức tăng 1,2%/ năm phải được chỳ trọng. Ngoài ra, cỏc biện phỏp bao gồm: củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế; dịch chuyển lao động theo địa bàn lónh thổ và theo cơ cấu cỏc ngành nghề; thu hẹp chờnh lệch về cơ hội việc làm và thu nhập giữa lao động nụng thụn và thành thị... cũng sẽ gúp phần đảm bảo số lượng cung lao động cho thị trường lao động ở Việt Nam.
Chất lượng cung lao động của thị trường lao động ở nước cũn thấp do sự yếu kộm của hệ thống giỏo dục đào tạo trong những năm vừa qua. Phỏt triển giỏo dục đào tạo, nõng cao trỡnh độ cho người lao động phải được coi là biện phỏp cơ bản về lõu dài. Đõy là khõu đột phỏ quan trọng trong việc thực hiện chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực. Cỏc biện phỏp cải cỏch cụ thể hệ thống giỏo dục đào tạo phải tạo được sự chuyển biến căn bản, toàn diện từ nội dung đến hỡnh thức dạy và học ở tất cả cỏc cấp. Trong đú, giỏo dục tại cỏc bậc học phổ thụng phải chỳ trọng hơn nữa về hướng nghiệp, tăng cỏc kiến thức thực tiễn thay vỡ chỉ học lý thuyết suụng. Cỏc trường trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề phải được mở rộng về qui mụ để tăng đào tạo trong cỏc ngành kỹ thuật là cỏc ngành mà nước ta hiện nay rất thiếu.
Thỳc đẩy giao dịch trờn thị trường lao động
+/ Hệ thống thụng tin về thị trường lao động
Đõy là biện phỏp cần được ưu tiờn thực hiện trong thời gian sớm nhất vỡ hiện tại thụng tin thị trường lao động ở nước ta chưa cú hệ thống. Việc xõy dựng hệ thống thụng tin này nhằm đỏp ứng nhu cầu thụng tin của người lao động, người sử dụng lao động cũng như cỏc trường, cỏc cơ sở đào tạo việc làm, hướng nghiệp. Đối với người lao động, Nhà nước ta cần xõy dựng hệ thống thụng tin về lao động trong cỏc ngành, vựng để định hướng ngành nghề và vựng cho người lao động, gúp phần giảm bớt tỡnh trạng thừa thiếu lao động hiện nay. Nhà nước hoàn toàn cú thể thu thập cỏc thụng tin về cầu lao động qua điều tra cỏc doanh nghiệp điển hỡnh. Mặt khỏc, cỏc thụng tin về cung lao động do cỏc trường, cỏc cơ sở đào tạo được đưa ra sẽ giỳp cỏc nhà sử dụng lao động dễ dàng chọn lựa và hoạch định chớnh sỏch thu
hỳt nhõn lực của mỡnh. Đến lượt mỡnh, cỏc trường và cỏc cơ sở đào tạo sẽ dễ dàng hoạch định chiến lược đào tạo của mỡnh hơn khi nắm rừ về cung cầu lao động.
+/ Phỏt triển hệ thống cỏc trung tõm giới thiệu việc làm
Một kiến nghị nữa là Nhà nước cần thỳc đẩy giao dịch trờn thị trường lao động là phỏt triển cỏc trung tõm giới thiệu việc làm. Chớnh phủ cần ban hành sớm qui chế tổ chức và hoạt động giới thiệu việc làm theo qui định của bộ Luật Lao động đó sửa đổi, bổ sung để qui định chặt chẽ cỏc điều kiện cần và đủ cho việc cấp giấy phộp và quản lý hoạt động của cỏc trung tõm giới thiệu việc làm. Đõy là một tỏc nhõn quan trọng cú vai trũ cung cấp thụng tin, hỗ trợ và thỳc đẩy cung cầu lao động và cỏc giao dịch trờn thị trường lao động ở nước ta.
+/ Phỏt triển thị trường lao động trờn mạng
Với sự phỏt triển của hệ thống cụng nghệ thụng tin, dịch vụ nhõn sự và giới thiệu, tuyển mộ qua mạng cho phộp xoỏ dần khoảng cỏch về khụng gian và thời gian giữa người lao động và chủ sử dụng lao động. Theo thống kờ của Bộ Lao động Thương binh Xó hội, đến hết năm 2003 đó cú khoảng hơn 25.000 người lao động tỡm được việc làm qua cỏc trang Web chuyờn về dịch vụ nhõn sự và giới thiệu việc làm như vietclever.com, tuyendung.com, vietnamworks.com, thegioivieclam.com, jobviet.com... Tuy nhiờn, để đẩy mạnh hỡnh thức này, Nhà nước cần cú những biện phỏp cụ thể để thống nhất quản lý và định hướng từ việc điều tra, thu thập thụng tin ban đầu đến phương thức xử lý số liệu, thống kờ bỏo cỏo. Vai trũ của Nhà nước thể hiện ở khả năng tổ chức việc liờn thụng cỏc nguồn cung cấp thụng tin về cung cầu của thị trường lao động đối với cỏc tổ chức nhằm cung cấp nhanh chúng và đầy đủ cỏc thụng tin về thị trường lao động, tận dụng cỏc ưu thế của Internet nhưng cũng phải hạn chế được những tiờu cực cú thể cú của mụi trường ảo này.
Hoàn thiện hệ thống thể chế tạo mụi trường phỏt triển thị trường lao động
Việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật thụng qua việc ban hành đồng bộ và kịp thời cỏc văn bản quy phạm phỏp luật tạo điều kiện cho sự phỏt triển thị trường lao động trong điều kiện kinh tế thị trường, mở rộng hội nhập là việc làm hết sức cần thiết và cấp bỏch. Cỏc văn bản này, nhất là bộ luật Lao động sửa đổi và bổ sung
năm 2003 và cỏc văn bản dưới luật phải được liờn tục hoàn thiện để tạo hành lang phỏp lý rừ ràng cho người lao động và chủ sử dụng lao động, điều chỉnh và điều hoà được mối quan hệ lao động.
Bờn cạnh đú, hệ thống cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về thị trường lao động cũng cần được hoàn thiện mới cú thể vận hành đồng bộ thị trường lao động. Trước hết cần hoàn thiện hoạt động của cỏc bộ phận cú liờn quan trong Bộ Lao động Thương binh Xó hội và cỏc bộ ngành khỏc theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, trỏnh chồng chộo và trựng lặp. Việc tham gia của cỏc tổ chức phi chớnh phủ vào thị trường lao động cũng cần được khuyến khớch. Cỏc hoạt động bồi dưỡng trỡnh độ, nõng cao tay nghề, thực hiện cỏc chương trỡnh xỳc tiến việc làm, chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp... cú thể chuyển giao lại cho cỏc tổ chức này thực hiện.
Nõng cao vai trũ của Nhà nước trong việc điều hoà quan hệ lao động
Kiến nghị này chớnh là việc nõng cao vai trũ của cỏc tổ chức đại diện cho người lao động cũng như cho người sử dụng lao động. Hệ thống cụng đồn phải được phỏt triển rộng rói khắp nơi đến tận cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế. Nội dung và phương thức hoạt động của tổ chức này phải được đổi mới cho phự hợp với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Quan hệ của cụng đoàn, người lao động và chủ sử dụng lao động phải là quan hệ đối tỏc khăng khớt bền vững chứ khụng phải là quan hệ đối đầu.
Bờn cạnh đú, Nhà nước cần xem xột việc thu hỳt sự tham gia của cỏc nhà doanh nghiệp với tư cỏch là chủ sử dụng lao động vào việc hoạch định cỏc chớnh sỏch thị trường lao động. Với việc phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần như hiện nay, vai trũ của tổ chức đại diện cho giới sử dụng lao động với tư cỏch là một bờn tham gia thị trường lao động phải được chớnh thức xỏc định về mặt phỏp luật. Hoạt động của Phũng Thương mại và cụng nghiệp Việt Nam, của cỏc trung tõm hỗ trợ doanh nghiệp phải được chớnh thức hoỏ và đẩy mạnh hơn nữa. Thụng qua cỏc tổ chức này, cỏc vấn đề liờn quan đến thị trường lao động cú thể dễ dàng được đưa vào chương trỡnh nghị sự của cỏc diễn đàn doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Sự trỡnh bày một cỏch cú hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thống quản trị nguồn nhõn lực cho ta thấy hệ thống này là một hệ thống quan trọng trong cỏc hệ thống con của hệ thống quản trị doanh nghiệp. Hệ thống quản trị nguồn nhõn lực bao gồm ba yếu tố cấu thành là cỏc phõn hệ Thu hỳt nguồn nhõn lực, Phỏt triển
nguồn nhõn lực và Duy trỡ nguồn nhõn lực. Việc nghiờn cứu từng phõn hệ này trờn
cơ sở độc lập và trong mối quan hệ tương quan với nhau cho phộp thấy được bản chất, tớnh qui luật trong vận động của chỳng và của cả hệ thống quản trị nguồn nhõn lực, từ đú, đề ra cỏc giải phỏp thớch hợp.
Việc nghiờn cứu về lý luận và thực tiễn hệ thống quản trị nguồn nhõn lực của cụng ty Nhất Vinh trong luận văn cho phộp rút ra một số kết luận sau:
- Xỏc định hệ thống quản trị nguồn nhõn lực là một hệ thống con đúng vai trũ quan trọng trong hệ thống mẹ quản trị doanh nghiệp của cụng ty Nhất Vinh.
- Hệ thống quản trị nguồn nhõn lực của cụng ty này cũn tồn tại nhiều yếu kộm và bất cập, cần thiết phải tỏi cơ cấu lại hệ thống.
- Việc tỏi cơ cấu hệ thống quản trị nguồn nhõn lực của cụng ty Nhất Vinh cú đủ điều kiện để ỏp dụng mụ hỡnh quản trị nguồn nhõn lực tổng thể định hướng viễn cảnh của Martin Hilb.
Từ kết luận này, bản luận văn đó đề xuất một số giải phỏp để gúp phần tỏi cơ cấu hệ thống quản trị nguồn nhõn lực ở cụng ty Nhất Vinh trong thời gian tới.
Do thời gian, điều kiện và năng lực nghiờn cứu cũn hạn chế, những kết quả nghiờn cứu của luận văn này chắc chắn cũn rất nhiều thiếu sút. Tỏc giả rất mong được những ý kiến đúng gúp để bản luận văn được hoàn thiện hơn.
Tỏc giả xin chõn thành cỏm ơn sự hướng dẫn tận tỡnh và những đúng gúp quớ bỏu của PGS. TS. Trần Hựng, cỏm ơn sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của ban lónh đạo, phũng
kế toỏn và tập thể cụng ty Nhất Vinh trong suốt quỏ trỡnh hoàn thành bản luận văn này.