Thực trạng kết quả hoạt động phong trào của Đoàn Thanh niên Trường ĐH Tây Bắc theo chức năng của tổ chức Đoàn)

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phong trào đoàn thanh niên ở Trường ĐH Tây Bắc (Trang 34 - 44)

Trường ĐH Tây Bắc theo chức năng của tổ chức Đoàn)

ảng 2.1: Đánh giá mức độ tổ chức các hoạt động phong trào của sinh viên

Nội dung

Mức độ

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

SL % SL % SL %

Hoạt động các ngày lễ

lớn 144 72 56 28

Hoạt động tình nguyện 102 51 80 40 18 9

Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao

145 72,5 55 27,5

Hiến máu nhân đạo 93 46,5 92 46 5 2,5

Sinh hoạt câu lạc bộ 65 32,5 87 43,5 48 24

Giữ gìn an tồn giao

ảng 2.2 Đánh giá mức độ tổ chức các hoạt động phong trào của giảng viên

Nội dung

Mức độ

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

SL % SL % SL %

Hoạt động các ngày lễ

lớn 24 80 6 20

Hoạt động tình nguyện 20 70 10 30

Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao

27 90 3 10

Hiến máu nhân đạo 15 50 15 50

Sinh hoạt câu lạc bộ 9 30 18 60 3 10

Giữ gìn an tồn giao

thơng 6 20 21 70 3 10

ua đánh giá khảo sát mức độ tổ chức các HĐPT Đoàn tổ chức ở trong trường có thể đánh giá và thực tiễn tổ chức HĐPT Đồn có thể đánh giá thực trạng cơng tác đồn tại Trường ĐH Tây Bắc ở một số mặt như sau:

2.2.2.1. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng

Thực hiện chức năng cơ bản của Đoàn là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, Đoàn Trường ĐH Tây Bắc đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, góp phần xây dựng lớp học sinh, sinh viên có lối sống đẹp, có lý tưởng, có lịng u nước, có lý tưởng cách mạng, có bản lĩnh văn hố của con người Việt Nam.

Qua khảo sát có thể thấy các hoạt động bề nổi của Đồn trường được các đối tượng khảo sát rất cao về mức độ tổ chức, đặc biệt là các hoạt động mang tính chất giáo dục chính trị tư tưởng như các hoạt động trong những hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn. Có thể thấy BCH đồn trường đã bám sát mục tiêu trong cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên.Triển khai thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết của Đoàn, Đảng các cấp, tuyên truyền giáo dục tư tưởng chính trị trong tồn trường nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc. Công tác giáo dục truyền thống lịch sử được lồng ghép với nhiều hình thức: toạ đàm, giao lưu, báo cáo chuyên đề, thi tìm hiểu dưới hình thức viết bài và sân khấu hố… giúp trang bị cho đồn viên sinh viên những hiểu biết về truyền thống hào hùng của dân tộc, của Đảng, của Đoàn và thế hệ cha anh cũng như của nhà trường.

Tuy nhiên, cơng tác giáo dục đạo chính trị tư tưởng cũng cịn nhiều hạn chế: Hình thức hoạt động cịn chậm đổi mới, sơ cứng, chưa thua hút được sinh viên tham gia. Một số các hoạt động cịn mang nặng tính hình thức, chưa có chiều sâu dẫn tới hiệu quả tun truyền cịn hạn chế.

Cơng tác nắm bắt thơng tin, nắm bắt tình hình sinh viên cịn chưa hiệu quả, thông tin hai chiều phản hồi giữa sinh viên và các cấp bộ đồn cịn hạn chế gây ra nhiều khó khăn trong việc điều chỉnh cách thức tổ chức hoạt động.

2.2.2.2. Công tác xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn, ội; Đồn tham gia xây dựng Đảng

* Cơng tác xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn

Với mục tiêu: Xây dựng tổ chức Đoàn Thanh niên Trường ĐH Tây Bắc vững mạnh về chính trị và tổ chức, trở thành môi trường tốt để các đoàn viên, sinh viên rèn luyện, cống hiến và trưởng thành, Đoàn trường đã thực

hiện tốt Nghị quyết 25 của BCH Trung ương Đảng về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố”; cụ thể:

- BCH Đồn trường đã xây dựng kế hoạch và lãnh đạo, chỉ đạo các cơ sở Đoàn trực thuộc (10 Liên chi và 01 Chi đoàn trực thuộc) tiến hành Đại hội thường niên thực sự nghiêm túc, chất lượng, đúng Điều lệ Đoàn quy định; kịp thời chỉ đạo cơ sở tiến hành củng cố, kiện toàn đội ngũ Ban Chấp hành, Ban Thường vụ khi có biến động, chế độ sinh hoạt được duy trì.

- Cơng tác bồi dưỡng lý luận chính trị, chun mơn nghiệp vụ, năng lực thực tiễn và công tác quản lý đoàn viên được quan tâm. Hàng năm, Đoàn trường tổ chức lớp tập huấn kỹ năng nghiệp vụ, hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn, phổ biến tài liệu sinh hoạt chi đoàn, các văn bản thủ tục, văn bản hướng dẫn phát triển Đảng, học tập kỹ năng nghiệp vụ cơng tác Đồn - Hội cho đội ngũ cán bộ đoàn.

- Cơng tác tự phê bình và phê bình, kiểm điểm đánh giá, phân loại đồn viên hàng năm được thực hiện nghiêm túc và ngày càng đạt chất lượng cao, là tiền đề có tác dụng hiệu quả trong việc rèn luyện đoàn viên.

- Để đánh giá chất lượng đoàn viên, chi đoàn, BCH Đoàn trường đã cụ thể hố bộ tiêu chí phân loại đồn viên, thanh niên trong nhà trường để giúp cho công tác quản lý đoàn viên thêm hiệu quả. ua thực tiễn cho thấy, sau khi có bộ tiêu chí, đồn viên có những định hướng cụ thể hơn trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, từ đó xác định cho mình động cơ và mục tiêu rõ ràng hơn.

ảng 2.3: Kết quả phân loại đoàn viên Xếp loại Năm học 2009 - 2010 (6.571 ĐV) Năm học 2010 - 2011 (7.314ĐV) Năm học 2011 - 2012 (8.267 ĐV) SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Xuất sắc 3.841 58.45% 4.043 55.07% 4.011 48.52% Khá 2.621 39.89% 3.036 41.51% 3.540 42.48% TB 73 1.11% 168 2.30% 470 5.69% Yếu 36 0.55% 57 1.12% 246 2.29% 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 Xuất sắc Khá Trung bình Yếu

* ảng 2.4: Kết quả phân loại chi đoàn Xếp loại Năm học 2009 - 2010 (113 CĐ) Năm học 2010 - 2011 (120 CĐ) Năm học 2011 - 2012 (128 CĐ) SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Vững mạnh 71 62.83% 77 64.17% 76 59.38% Khá 40 35.40% 39 32.50% 44 34.37% Trung bình 2 1.77% 4 3.33% 8 6.25%

* Công tác xây dựng, củng cố tổ chức ội Sinh viên

Đồn trường bố trí, cử cán bộ chủ chốt sang tham gia Chủ tịch Hội Sinh viên, phối hợp cùng với Hội Sinh viên tổ chức nhiều hoạt động mang tính chất đặc thù của sinh viên, ngồi ra ln chú trọng giúp đỡ, bồi dưỡng những sinh viên ưu tú vào Đảng.

Tổ chức thành cơng và duy trì hiệu quả hoạt động của các Câu lạc bộ: vũ hội; tình nguyện… qua đó tạo mơi trường rèn luyện và trưởng thành cho sinh viên trong toàn Trường.

Nhiều năm liền Hội Sinh viên Nhà trường đã hoạt động tích cực, hiệu quả, đạt nhiều thành tích đáng tự hào, Hội Sinh viên ln nhận được Cờ và Bằng khen dành cho cá nhân và tập thể do Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam trao tặng. Trong hai năm qua, đã có 05 sinh viên được nhận giải thưởng Sao Tháng Giêng và giải thưởng Sinh viên 5 tốt do Trung ương Hội Sinh viên trao tặng.

* Cơng tác Đồn tham gia xây dựng Đảng

Thực hiện Chỉ thị số 44/CT-TW về việc “Kết nạp đảng viên lớp Hồ Chí Minh” nhân kỷ niệm Ngày sinh của Người, Đồn trường tổ chức thành cơng “Hội thảo công tác phát triển Đảng trong sinh viên”, đồng thời công tác bồi dưỡng Đoàn viên ưu tú, đối tượng Đảng được quan tâm kịp thời và được thực hiện thường xuyên theo từng tháng, từng quý.

Đồn trường ln tham mưu cho Đảng uỷ và các Chi bộ tổ chức tốt các buổi trao đổi về công tác xây dựng Đảng và phát triển Đảng cho đoàn viên. Cơng tác xây dựng đội ngũ đồn viên ưu tú, đối tượng Đảng được quan tâm liên tục và thực hiện thường xuyên, tại các Liên chi đã thành lập các tổ, nhóm đối tượng Đảng, phân công giúp đỡ đoàn viên phấn đấu vươn lên Đảng,... Bên cạnh đó, Đồn trường ln chú trọng thực hiện tốt việc tham gia đóng góp ý kiến cho Đảng.

ảng 2.5. Kết quả công tác phát triển Đảng Kếtquả Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012

Công nhận đối tượng Đảng 722 962 797

Thẩm tra lý lịch người vào Đảng 205 258 277

Kết nạp Đảng 123 183 162

Chuyển Đảng chính thức 32 47 41

Bên cạnh những mặt được, công tác này cũng bộc lộ nhiều hạn chế trong khâu điều hành chỉ đạo của BCH Đoàn trường, được thể hiện qua các mặt:

Đội ngũ cán bộ đoàn biến động liên tục qua từng năm. Số lượng cán bộ đoàn được tập huấn kỹ năng tổ chức hoạt động cịn thấp. Cơng tác tuyển trọn cán bộ còn hạn chế, phần nhiều do cảm tính và kinh nhiệm.

Một bộ phận cán bộ Đồn cịn chưa có nhận thức đầy đủ về vai trị, vị trí và trách nhiệm của mình trong cơng tác này. Cơng tác chỉ đạo đơi khi cịn hời hợt, buông lỏng khâu quản lý, đánh giá chất lượng đoàn viên đơn vị mình phụ trách.

Dựa trên bảng số liệu về phân loại đoàn viên và phân loại chi đoàn trong ba năm gần đây có thể thấy ý thức của một bộ phận đồn viên trong việc rèn luyện có chiều hướng đi xuống, thể hiện qua việc số lượng đồn viên trung bình và yếu tăng lên qua từng năm.

Sự phối hợp hoạt động giữa tổ chức Đồn và Hội cịn nhiều bất cập, chưa có sự thống nhất cao trong cơng tác chỉ đạo và tổ chức các hoạt động cho sinh viên.

2.2.2.3. Công tác chuyên môn nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học

Trong những năm qua, Đoàn trường đã tập trung quan tâm, chú trọng đến phong trào học tập và nghiên cứu khoa học của đoàn viên, sinh viên. Tổ chức sâu rộng các hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận cơ hội học tập, nghiên cứu khoa học và phát triển tài năng như: tổ chức Hội thảo Nghiên cứu khoa học dành cho cán bộ trẻ, Hội nghị nghiên cứu khoa học cho đoàn viên sinh viên và các phong trào “Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp”, “Sinh viên 5 tốt” đã được duy trì và thực hiện có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của đoàn viên, sinh viên.

Tham gia Festival Sáng tạo trẻ do Tỉnh Đoàn phối hợp tổ chức, với nhiều nội dung sản phẩm sáng tạo của đoàn viên cán bộ trẻ được trưng bày và báo cáo tại Festival Sáng tạo trẻ được UBND Tỉnh và Tỉnh Đoàn đánh giá cao. Kết quả: 01 cá nhân được UBND Tỉnh tặng Bằng khen về thành tích xuất sắc trong cơng tác Đoàn trong những năm qua; Tập thể Đoàn trường được nhận Bằng khen của UBND Tỉnh về thành tích 5 năm thực hiện xuất sắc phong trào “Sáng tạo trẻ”; 04 cá nhân được nhận Bằng khen của Tỉnh Đoàn Sơn La về phong trào “Sáng tạo trẻ”.

Các hoạt động rèn luyện nghiệp vụ được tổ chức thường niên với hình thức các cuộc thi: Nghiệp vụ Sư phạm dành cho sinh viên khối sư phạm; Vẻ đẹp trí tuệ dành cho sinh viên khối ngồi sư phạm.

Tuy nhiên các hoạt động này mới chỉ tập chung vào một bộ phận nhỏ sinh viên, chưa chú trọng đến phát triển nhân rộng mơ hình sinh viên nghiên cứu khoa học, nguồn kinh phí cho hoạt động này cịn hạn chế do kém có sức thu hút so với các hoạt động bề nổi. Đây là nguyên nhân dẫn tới mức đánh giá của các đối tượng khảo sát về hình thức sinh hoạt chun mơn thấp.

2.2.2.4. Phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục, thể thao

Phong trào văn hoá, văn nghệ phát triển mạnh mẽ ở các liên chi, các chi đoàn và được đánh giá cao (mức độ đánh giá thường xuyên là 72,5% đối với sinh viên; 90% đối với giáo viên). Đồn trường thực sự là nịng cốt trong tất cả các phong trào VHVN-TDTT của Nhà trường. Các hoạt động VHVN - TDTT được Đoàn trường chỉ đạo chặt chẽ tới các liên chi và các liên chi chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai liên tục ngay từ đầu các năm học. Đoàn trường đã tham gia thành công nhiều buổi biểu diễn văn nghệ của Tỉnh và đã có sự phối hợp gắn bó mật thiết với các đơn vị Đồn bạn trên địa bàn tỉnh với nhiều hoạt động giao lưu phong phú.

2.2.2.5. Phong trào tình nguyện chung sức cộng đ ng, xây dựng mơi trường học đường và phịng chống tệ nạn xã hội

Đoàn trường đã quán triệt đầy đủ các chỉ thị, nghị quyết của Đoàn cấp trên, vận động các đoàn viên tham gia vào các hoạt động thiết thực như: “Chiến dịch Thanh niên tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng”; “Chiến dịch Mùa hè xanh tình nguyện”; “Chiến dịch Lễ hội xuân hồng” do Đoàn cấp trên phối hợp phát động.

Với mục tiêu là Xây dựng nếp sống văn hố giao thơng và mơi trường học đường trong sạch, lành mạnh, tuyên truyền và triển khai tốt các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội, Đoàn trường đã tổ chức, vận động đoàn viên thực hiện tốt nội quy, quy chế, thực hiện ký cam kết không sử dụng ma tuý và không sa vào các tệ nạn xã hội, luôn chú trọng việc phối hợp với các đơn vị đoàn thể tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khoá, các câu lạc bộ tuyên truyền về cách phòng, chống các tệ nạn xã hội như: ma tuý, mại dâm, cờ bạc,... Các hoạt động này đã có tác dụng giáo dục tốt đối với đoàn viên, sinh viên và cộng đồng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phong trào đoàn thanh niên ở Trường ĐH Tây Bắc (Trang 34 - 44)