Thực trạng quản lý của Ban Chấp hành Đoàn trường ĐH Tây Bắc đối với hoạt động phong trào

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phong trào đoàn thanh niên ở Trường ĐH Tây Bắc (Trang 44 - 58)

đối với hoạt động phong trào

ảng 2.4. Đánh giá về mức độ cần thiết sử dụng các biện pháp quản l ĐPT của sinh viên

N = 200 Các biện pháp quản lý Mức độ X Thứ bậc

Cần thiết thường Bình cần thiết Không

SL % SL % SL %

Tìm hiểu nhu cầu, nguyện

vọng của sinh viên 193 96,5 7 3,5 2,97 1

uản lý xây dựng nội dung,

hình thức tổ chức hoạt động 170 85 30 15 2,85 7 uản lý các điều kiện cơ sở

vật chất phục vụ cho HĐPT Đoàn

186 93 14 7 2,93 4

Bồi dưỡng, tập huấn năng lực cho cán bộ tổ chức HĐPT Đoàn

190 95 10 5 2,95 2

uản lý mục tiêu hoạt động

phong trào 168 84 32 16 2,84 8

uản lý kế hoạch hoạt động 176 88 24 12 2,88 6 uản lý công tác xã hội hoá

hoạt động 189 94,5 11 5,5 2,94 3

đánh giá

ua số liệu đánh giá mức độ cần thiết sử dụng các biện pháp quản lý được đề xuất, đa phần các sinh viên đều đồng thuận cao với các biện pháp quản lý được đề xuất thể hiện qua con số tất cả các biện pháp đều được trên 80% người được hỏi đề xuất là rất cần thiết. Vì thế có thể nói nếu khơng có các biện pháp quản lý này thì khó có thể thu hút được sinh viên tham gia các HĐPT.

ảng 2.5. Đánh giá về nhận thức mức độ cần thiết sử dụng các biện pháp quản l ĐPT của cán bộ đoàn

N= 100 Các biện pháp quản Mức độ X Thứ bậc

Cần thiết thường Bình Khơng cần thiết

SL % SL % SL %

Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của sinh viên trong HĐPT Đoàn

92 92 8 8 2,92 2

uản lý xây dựng nội dung, hình thức tổ chức hoạt động

89 89 11 11 2,89 4

uản lý các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho HĐPT Đoàn

91 91 9 9 2,91 3

năng lực cho cán bộ tổ chức HĐPT Đoàn uản lý mục tiêu

hoạt động phong trào 75 75 25 25 2,75 8

uản lý kế hoạch

hoạt động 80 80 20 20 2,8 7

uản lý công tác xã

hội hoá hoạt động 88 88 12 12 2,88 5

uản lý công tác

kiểm tra, đánh giá 97 97 3 3 2,97 1

ua điều tra có thể thấy đa phần các cán bộ Đồn đều có những nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý trong việc tổ chức các HĐPT Đoàn, tuy nhiên trên thực tế do các điều kiện khách quan và chủ quan việc thực hiện các biện pháp cũng còn nhiều hạn chế. Cụ thể:

ảng 2.6. Đánh giá về mức độ sử dụng biện pháp tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của sinh viên trong ĐPT Đoàn

Khách thể Số lƣợng Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện SL % SL % SL % Cán bộ Đoàn 100 24 24 36 36 40 40 Sinh viên 200 30 15 86 43 84 42

Kết quả khảo sát cho thấy chúng tôi thấy việc tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của sinh viên đối với HĐPT chưa thực sự được sử dụng một cách hiệu

quả. ua phỏng vấn trực tiếp các khách thể tham gia phỏng vấn thì nguyên nhân của vấn đề này là về cơ bản các hoạt động được triển khai từ các cấp trên theo kế hoạch chung chứ nhiều kế hoạch chưa thực sự phù hợp với nhu cầu của sinh viên. Bạn Đinh Thị T. – sinh viên năm thứ 3 Ngữ văn nêu ý kiến: qua thời gian học tập ở trường em thấy, đồn trường đã có nhiều các

hoạt động để giúp cho sinh viên có điều kiện được rèn luyện kỹ năng, tư tưởng, tình cảm đ ng thời cũng là những sân chơi để cho sinh viên thư giãn sau những giờ học căng th ng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều kế hoạch đưa ra chưa thích hợp với sinh viên, hình thức sơ cứng mang tính gượng ép. Có một số loại hình hoạt động cịn mang tính hình thức, khơng n m b t được nhu cầu của sinh viên, chưa đi vào thực tiễn.”. Đồng quan điểm với bạn T, đồng chí Hà Văn D. – uỷ viên Ban chấp hành liên chi Sử Địa cho hay: “nhiều hoạt động, đặc biệt là các cuộc thi viết cịn mang hình thức sơ cứng,

chưa thu hút được các bạn sinh viên tham gia. Có những hoạt động phải giao khốn về cho các chi đồn mang tính gượng ép chứ khơng có tính thu hút. Chưa kể nhiều hoạt động cấp trên giao xuống trong thời gian thi cử, sinh viên đang phải căng mình ra ơn thi mà vẫn cứ phải giành thời gian đi tham gia hoạt động. Việc này không những ảnh hưởng đến kết quả học tập của các bạn sinh viên mà cịn ảnh hưởng đến chính chất lượng của hoạt động nữa.”

Bên cạnh những yếu tốt nêu trên,thì một nguyên nhân nữa đó là mặc dù đã có nhiều hình thức hoạt động nhưng đa phần các đối tượng tham gia cho vui chứ chưa có động cơ rõ ràng trong việc tham gia hoạt động phong trào. Điều này cũng lí giải một phần những nguyên nhân, hạn chế trong cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đồn viên, sinh viên. Điều này đã đặt ra cho BCH Đoàn trường cũng như cá nhân tác giả tnhững yêu cầu cần thiết phải đề xuất được những biện pháp quản lý tốt công tác điều tra, nắm bắt tình

hình, nhu cầu của đồn viên từ đó có những định hướng đúng đắn cho công tác tổ chức các hoạt động phong trào Đoàn thanh niên trong nhà trường.

ảng 2.7. Đánh giá về mức độ sử dụng biện pháp Quản l xây dựng nội dung, hình thức, tổ chức hoạt động Khách thể Số lƣợng Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện SL % SL % SL % Cán bộ Đoàn 100 72 72 28 28 Sinh viên 200 114 57 66 33 20 10

ua kết quả khảo sát ta có thể thấy cơng tác quản lý cơng tác xây dựng nội dung, hình thức và tổ chức hoạt động đã được Đoàn trường chú trọng thực hiện. Đa phần các cán bộ đoàn (72%) cho rằng Đoàn trường đã quản lý tốt việc xây dựng nội dung, hình thức, tổ chức hoạt động. Tuy nhiên vẫn có 10% sinh viên chưa đánh giá cao và cho rằng Đoàn trường chưa làm tốt biện pháp này. Đây là điều khó tránh khỏi khi việc tham gia tổ chức các hoạt động tập thể khơng thể có sự tham gia của tồn thể đồn viên, sinh viên.

Nói về vấn đề này khi được hỏi ý kiến đánh giá các HĐPT Đoàn của nhà trường thầy Nguyễn Văn M. – một giáo viên chủ nhiệm lớp cho hay: “có thể nói về mặt tổ chức các ĐPT trong nhà trường, Đoàn trường Đ

Tây c đã thực hiện khá tốt trong việc đa dạng hố các nội dung và hình thức hoạt động. ột trong những hạn chế của sinh viên trường Đ Tây c là điểm đầu vào thấp, đối tượng sinh viên có một bộ phận lớn là con em các dân tộc thiểu số nên khá hạn chế trong chuyên mơn. Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường thì việc Đồn trường

có nhiều các ĐPT với nhiều hình thức và nội dung phong phú đã giúp cho các bạn sinh viên có thêm những kỹ năng tốt. goài việc giúp sinh viên trang bị thêm kỹ năng sinh hoạt tập thể thì các ĐPT đã góp phần giúp các em khơng cịn mặc cảm về bản thân, tự tin trong học tập từ đó giúp cho kết quả học tập cao hơn.”

Bạn Trần Đức V- cựu sinh viên nhà trường, hiện đang là Phó bí thư huyện Đồn chia sẻ: “Thời gian tham gia cơng tác Đồn ở trường thực sự

đã giúp mình rất nhiều trong việc xây dựng các kế hoạch hiện nay. hiều hoạt động đã giúp mình có thêm kinh nhiệm trong việc tổ chức hiện nay ở cơ sở mình.”

ua số liệu khảo sát và ý kiến phản hồi của các cán bộ Đoàn và cán bộ quản lý cho thấy: cơng tác quản lý xây dựng nội dung, hình thức, tổ chức hoạt động của BCH Đoàn trường đã đạt được những thành tựu tích cực, điều này đã được thể hiện qua sự đánh giá cao của đoàn viên thanh niên trong nhà trường và các cán bộ quản lý. Điều này cũng được thể hiện rõ và minh chứng rõ qua các kết quả mà Đoàn trường đã đạt được. Có thể nhận định: BCH Đồn trường đã có những biện pháp hiệu quả trong việc quản lý xây dựng nội dung, hình thức, tổ chức hoạt động. Vì vậy khơng cần thiết phải đề xuất thêm các biện pháp quản lý ở nội dung này.

ảng 2.8. Đánh giá về mức độ sử dụng biện pháp quản l các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho ĐPT Đoàn Khách thể Số lƣợng Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện SL % SL % SL %

Cán bộ Đoàn 100 20 20 52 52 28 38

Sinh viên 200 60 30 74 37 66 33

Nhìn vào kết quả khảo sát cho thấy, biện pháp quản lý các điều kiện cho HĐPT đã được Đoàn trường thực hiện nhưng ở mức độ thấp. Chỉ có 20% cán bộ đoàn và 30% sinh viên cho rằng Đồn trường có thực hiện việc quản lý các điều kiện cho HĐPT, trong khi đó có đến 33% sinh viên và 38% cán bộ đoàn cho rằng Đồn trường đã khơng thực hiện biện quản lý này.

Trả lời cho hạn chế này, đồng chí Bí thư đồn trường trả lời: “hiện nay

các điều kiện phục vụ cho ĐPT khá khó khăn, ngu n kinh phí cấp cho các hoạt động và mua s m trang thiết bị phục vụ cho ĐPT không nhiều. Đa phần trong các hoạt động, Đoàn trường đều phải nhờ sự hỗ trợ từ bên ngồi. Việc khơng chủ động được quản l các điều kiện phục vụ cho các ĐPT khá khó khăn.”

Chia sẻ quan điểm này, Đồng chí Lừ Thị M. – Trưởng phòng CTCT cho rằng: “qua thực tiễn tổ chức, chỉ đạo các hoạt động phong trào việc giành ngu n kinh phí cho việc mua s m cơ sở vật chất cho ĐPT khá khó khăn, đa phần là phải qua các bước trung gian để tạo điều kiện cho Đồn thanh niên có cơ sở vật chất tổ chức hoạt động”.

Như vậy, việc quản lý các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho HĐPT Đoàn của BCH Đồn trường cịn rất hạn chế. Có thể thấy, ở đây có cả các điều kiện khách quan lẫn điều kiện chủ quan làm ảnh hưởng đến công tác này. Vì thế, để quản lý tốt các HĐPT thì cần thiết phải có những biện pháp quản lý hiệu quả hơn nữa trong việc quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho HĐPT Đoàn.

ảng 2.9. Đánh giá về mức độ sử dụng biện pháp i dưỡng, tập huấn năng lực cho cán bộ tổ chức ĐPT Đoàn.

Khách thể Số lƣợng Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện SL % SL % SL % Cán bộ Đoàn 100 12 12 48 48 40 40 Sinh viên 200 24 12 112 56 64 32

Biện pháp này mặc dù được các cán bộ Đoàn và sinh viên đánh giá rất cao trong việc cần thiết phải làm tốt công tác quản lý việc bồi dưỡng năng lực cho cán bộ phong trào (83% ý kiến đánh giá), nhưng rõ ràng việc áp dụng chưa hiệu quả. Điều này thể hiện qua số liệu điều tra: 40% cán bộ đoàn cho rằng Đoàn trường chưa thực hiện biện pháp này.

Lý giải cho hạn chế này, đồng chí Nguyễn Thu H – Phó bí thư Đồn trường cho rằng: “ ầu hết anh em trong C Đoàn trường đều thấy được

tầm quan trọng của biện pháp này nhưng thực hiện khá hạn chế, bởi lẽ xét về góc độ chun mơn thì khơng ai được đào tạo về lĩnh vực ĐPT, đa phần anh em trong C mà đặc biệt là TV thì 100% đều tham gia công tác Đồn là kiêm nhiệm vì thế cơng tác tập huấn chủ yếu mang tính truyền đạt kinh nhiệm chứ chưa có l luận. Điều này dẫn đến công tác quản l b i dưỡng, tập huấn cho cán bộ đoàn khá hạn chế”.

Có thể nói, cơng tác cán bộ có tác động đáng kể tới chất lượng của các HĐPT Đồn vì thế có làm tốt cơng tác quản lý bồi dưỡng cán bộ đồn thì chất lượng HĐPT Đồn mới có thể đi vào chiều sâu và hiệu quả. ua đánh giá kết quả điều tra, có thể thấy đây là một trong những điểm yếu mà trong thời gian qua mặc dù đã có nhận thức đúng mực về tầm quan trọng của nội dung này nhưng BCH Đồn trường vẫn khá lúng túng tìm ra biện pháp quản lý thích hợp để khắc phục yếu điểm trên. Vì vậy, cần thiết phải có những biện pháp quản lý thích hợp để nâng cao hiệu quả.

ảng 2.10. Đánh giá về mức độ sử dụng biện pháp Quản l mục tiêu ĐPT Khách thể Số lƣợng Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện SL % SL % SL % Cán bộ Đoàn 100 84 84 16 26 Sinh viên 200 160 80 32 16 8 4 ảng 2.11. Đánh giá về mức độ sử dụng biện pháp Quản l kế hoạch ĐPT Khách thể Số lƣợng Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện SL % SL % SL % Cán bộ Đoàn 100 70 70 30 30

Sinh viên 200 145 72,5 46 23 9 4,5

ua số liệu khảo sát cho thấy trong công tác quản lý mục tiêu và kế hoạch HĐPT, Đoàn trường đã chú trọng bám sát mục tiêu để xây dựng kế hoạch phù hợp với các mục tiêu mà HĐPT hướng tới. Công tác này được các cán bộ đoàn và sinh viên đánh giá cao trong thang đánh giá.

Đánh giá cao tính kế hoạch và việc quản lý các mục tiêu trong các HĐPT nhà trường, đồng chí Hà N- Bí thư Đồn trường khẳng định: “cơng

tác xây dựng kế hoạch ln được C Đồn trường chú trọng. Với mục tiêu nêu cao tính dân chủ trong các ĐPT, các kế hoạch đều được C Đoàn trường xây dựng trên cơ sở bám sát mục tiêu, phát huy trí tuệ của tập thể anh em trong C Đồn trường. ên cạnh đó, Đảng uỷ nhà trường cũng theo dõi sát sao các nội dung trong các kế hoạch mà Đồn trường đề xuất, kịp thời có những điều chỉnh để giúp cho tổ chức Đoàn bám sát mục tiêu và nhiệm vụ trong quá trình tổ chức ĐPT”. Chia sẻ về vấn đề này, đồng chí

Bùi Thu H- Bí thư liên chi khoa Ngoại ngữ cho hay: “ ầu hết các kế hoạch

mà C Đoàn trường đưa ra đều khá chi tiết, điều này giúp cho Đồn cấp dưới có điều kiện chủ động thực hiện tốt các nội dung trong kế hoạch mà khơng gặp nhiều khó khăn”.

ua số liệu và các ý kiến đánh giá có thể nói, công tác quản lý kế hoạch, nội dung và mục tiêu của các HĐPT của Đoàn trường được tổ chức khá tốt và đem lại những hiệu quả tích cực trong cơng tác tổ chức các HĐPT trong nhà trường. Đây là một nội dung quan trọng trong các biện pháp quản lý HĐPT, vì vậy cần phải tiếp tục hồn thiện và thực hiện tốt biện pháp này để góp phần nâng cao hiệu quả của HĐPT trong nhà trường

ảng 2.12. Đánh giá về mức độ sử dụng biện pháp Quản l cơng tác xã hội hố ĐPT

Khách thể Số lƣợng Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện SL % SL % SL % Cán bộ Đoàn 100 26 26 34 34 40 40 Sinh viên 200 35 17,5 110 55 55 27,5

Công tác xã hội hoá tuy được đánh giá rất cao về mực độ quan trong trong việc thực hiện quản lý HĐPT (94,5 % cho rằng rất quan trọng) nhưng tuy nhiên qua đánh giá của cán bộ đoàn và sinh viên, biện pháp này chưa phát huy được hiệu quả khi phần lớn số khách thể điều tra đều cho rằng công tác này chưa hiệu quả.

Trao đổi về nguyên nhân của việc này, đồng chí Bùi Mạnh Th. – Phó bí thư đồn trường cho rằng: “công tác xã hội hố các ĐPT thường khá khó

khăn. Trong bối cảnh các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong tài chính khi phải vật lộn với khủng hoảng kinh tế, bản thân các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng chưa thực sự hào hứng với việc quảng bá thương hiệu tới

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động phong trào đoàn thanh niên ở Trường ĐH Tây Bắc (Trang 44 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)