2.1. Khái quát chung về tình hình kinh tế-xã hội và giáo dục của
2.1.2. Khái quát chung về tình hình giáo dục thành phố Phan Rang-
trực thuộc tỉnh Ninh Thuận.
2.1.2. Khái quát chung về tình hình giáo dục thành phố Phan Rang-Tháp Chàm Tháp Chàm
Thực hiện đường lối đổi mới của đất nước đã tác động mạnh mẽ đến phát triển giáo dục của thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, nhất là các quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết Trung ương 4 về “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục – đào tạo”, Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII về định hướng phát triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và Nghị quyết Trung ương 8 khóa VI về “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ ngh a và hội nhập quốc tế”. Thành phố ủy, UBND thành phố Phan Rang-Tháp Chàm đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đề ra các chương trình hành động, các giải pháp cụ thể phát triển GD&ĐT, khắc phục tình trạng giảm sút về chất lượng giáo dục trong những năm qua, tạo tiền đề cho sự phát triển GD&ĐT tr n địa bàn thành phố Phan Rang-Tháp Chàm có bước phát triển mạnh mẽ hơn trong giai đoạn mới. Cụ thể là:
Chất lượng giáo dục toàn diện ln được duy trì và giữ vững, quy mơ giáo dục được mở rộng; hệ thống trường lớp được đầu tư theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, đảm bảo nhu cầu học tập của nhân dân trong thành phố. Ngành giáo dục thành phố Phan Rang-Tháp Chàm nhiều năm liền là đơn vị xuất sắc của ngành giáo dục tỉnh Ninh Thuận. Công tác phổ cập giáo dục THCS giữ vững, các hoạt động chun mơn, hoạt động ngồi giờ lên lớp được triển khai đồng bộ, hiệu quả đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng giáo viên giỏi, học sinh giỏi, chất lượng hai mặt giáo dục được nâng lên rõ rệt.
Tháp Chàm đạt được nhiều kết quả tích cực. Kinh tế tăng trưởng khá, chuyển dịch đúng hướng, tổng giá trị sản xuất các ngành đạt 12.063 tỷ đồng, tăng 10,4% so cùng kỳ; trong đó thương mại- dịch vụ chiếm tỷ trọng 62,4%, công nghiệp-xây dựng chiếm 29,6%. Tổng thu ngân sách tr n địa bàn ước đạt 1.927,75 tỷ đồng, đạt 103,7% kế hoạch; trong đó thu ngân sách thành phố 528,4 tỷ đồng. Tr n l nh vực văn hóa- xã hội: y tế, giáo dục, giải quyết việc làm, giảm nghèo, việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội, quản lý trật tự đô thị.. được quan tâm đẩy mạnh. Trong năm, thành phố đã giới thiệu việc làm cho 4.560 lao động, trong đó 30 trường hợp xuất khẩu lao động; tỷ lệ hộ nghèo giảm 0,62%, hộ cận nghèo giảm 0,44%...
Thành phố có mạng lưới trường, lớp học ổn định, phát triển lâu dài; cơ sở vật chất, trang thiết bị được quan tâm đầu tư và sử dụng có hiệu quả; cán bộ quản lý giáo dục và đội ngũ giáo vi n có trình độ chuy n mơn đạt chuẩn và trên chuẩn cao, được sắp xếp hợp lý, đảm bảo theo định mức quy định; chất lượng giáo dục từng bước được nâng cao, phát triển bền vững. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo thành phố tiếp tục được đổi mới mạnh mẽ, các yếu tố cơ bản của giáo dục và đào tạo từng bước được phát triển đồng bộ.
Kinh phí triển khai thực hiện Đề án được bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật. Thực hiện chủ trương rút ngắn khoảng cách chênh lệch về giáo dục đào tạo giữa các vùng miền trong tỉnh, giáo dục miền núi những năm qua được chú trọng chăm lo tr n nhiều l nh vực: các chính sách thu hút giáo viên khu vực miền núi được quan tâm triển khai, đội ngũ giáo viên ở các cấp học khu vực miền núi tăng cả về số lượng và chất lượng; số lượng học sinh huy động ra lớp qua các năm luôn duy trì ở mức cao. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học được đầu tư, nâng cấp bằng nhiều nguồn vốn đầu tư cho giáo dục miền núi, như: Chương trình ki n cố hóa trường lớp học, Chương trình 30a, Chương trình 135, vốn ngân sách tập trung, Xổ số kiến thiết,... đã tập trung đầu tư xây dựng, mở rộng hệ thống trường lớp từ
mẫu giáo đến trung học phổ thông và dân tộc nội trú, bán trú. Giải quyết cơ bản tình trạng học 3 ca, thay thế dần các phòng học xuống cấp theo hướng kiên cố hóa, lầu hóa và đầu tư các phịng học chức năng và các cơng trình phụ trợ khác. Xây dựng nhà ở giáo viên các xã miền núi đã góp phần cải thiện nơi ăn ở, làm việc cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên yên tâm cơng tác..
Năm 2018, Phịng Giáo dục và Đào tạo thành phố tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Phan Rang - Tháp Chàm lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ XIII; năm học tiếp tục thực hiện Chương trình hành động số 258-CT/TU ngày 25/3/2014 của Ban Thường vụ Thành ủy Phan Rang - Tháp Chàm về thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a và hội nhập quốc tế”.
Cấp học mầm non: Năm học 2017-2018, Tổng số trẻ đến trường 8.871 cháu/333 lớp (so năm học trước tăng 218 cháu/19 lớp), trong đó cơng lập có 3.039 cháu/101 lớp, giảm 239 cháu và giảm 01 lớp so năm học trước. Trẻ mẫu giáo 5 tuổi 3.096 cháu/101 lớp, tăng 300 cháu/14 lớp, trong đó cơng lập có 1.626 cháu/55 lớp, giảm 46 cháu, tăng 2 lớp so năm học trước.
100% trường, lớp mầm non tr n địa bàn thành phố thực hiện chương trình giáo dục mầm non, tỷ lệ trẻ mẫu giáo học 2 buổi/ngày là 9302 trẻ đạt 100% (tăng 0,64%), số trẻ mẫu giáo 5 tuổi học 2 buổi/ngày đạt 100%. 100% các trường mầm non triển khai thực hiện tốt chuy n đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non” và chuy n đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.
Cấp Tiểu học: Học sinh học 2 buổi/ngày 5.952 học sinh/207 lớp, tăng 585 học sinh/24 lớp so năm học trước.
Tồn thành phố có 15/16 xã, phường đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
Hệ thống trường trung học cơ sở tr n địa bàn thành phố cơ bản phủ đều ở các địa bàn, 8/16 xã, phường có một trường trung học cơ sở, có phường tới 02 trường THCS (phường Mỹ Bình); 7/16 xã, phường chưa có trường THCS (Phường: Bảo An, Đạo Long, Thanh Sơn, Đài Sơn, Mỹ Đông, Văn Hải và xã Thành Hải) phải bố trí trường theo li n xã, phường nhằm thu hút tối đa học sinh trong độ tuổi đến trường; thành phố tiếp tục duy trì, củng cố kết quả phổ cập giáo dục THCS.
Bảng 2.1. Tổng hợp chất ượng giáo dục THCS năm học 2017-2018
Cấp học Tổng số học sinh Học lực Hạnh kiểm Giỏi (%) Khá (%) T.Bình (%) Yếu (%) Kém (%) Tốt (%) Khá % TB(%) Yếu (%) THCS 10.977 3.927 3.681 2.814 512 43 9.127 1.661 188 01
(Nguồn: Phòng GD-ĐT thành phố Phan Rang-Tháp Chàm)
Thành phố có 10 trường trung học cơ sở (công lập) với 10.977 học sinh/287 lớp; bình qn 38,25 học sinh/lớp; có 05/10 trường đạt chuẩn Quốc gia, tỉ lệ 50%
- Bình quân 38,25 học sinh/lớp, cao hơn mặt bằng tỉnh 5,35 học sinh/lớp (tỉnh 32,9 học sinh/lớp) so với mặt bằng chung toàn quốc cao hơn 4,68 học sinh/lớp (toàn quốc 33,57 học sinh/lớp);
Về hạnh kiểm: Loại Tốt: 9.127/10.977 học sinh, tỷ lệ 83,1% (so năm học trước tăng 2,5%); Khá: 1.661/10.977 học sinh, tỷ lệ 15,1% (so năm học trước giảm 2,1%); Trung bình: 188/10.977 học sinh, tỷ lệ 1,7% (so năm học trước giảm 0,5%); Yếu: 1/10.977 (so năm học trước tăng 01 em)
Về học lực: Loại Giỏi có 3.927/10.977 học sinh, tỷ lệ 35,8% (so năm học trước tăng 2,1%); Khá: 3.681/10.977 học sinh, tỷ lệ 33,5% (so năm học trước giảm 0,6%); Trung bình: 2.814/10.977 học sinh, tỷ lệ 25,6% (so năm học trước
giảm 0,9%); Yếu: 512/10.977 học sinh, tỷ lệ 4,7% (so năm học trước giảm 0,6%); Kém: 43/10.977 học sinh, tỷ lệ 0,4% (so năm học trước tăng 0,1%).
Học sinh khối lớp 6, 7, 8 được l n lớp thẳng là 7.938/8.486 học sinh, tỷ lệ 93,5%, (so với năm học 2016 - 2017 tăng 0,5%). Học sinh lớp 9 được công nhận tốt nghiệp THCS: 2.484/2.491 học sinh, tỷ lệ tốt nghiệp 99,72% (so với năm học 2016 - 2017 tăng 0,16%).
Có 15/16 xã, phường duy trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
Bảng 2.2. Tổng hợp số ượng ớp b c THCS năm học 2017-2018 Tổng số lớp Chia ra Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 287 68 26.63 69 23.97 74 26.3 76 23.37
Duy trì tốt việc tổ chức các hội thi, cuộc thi cấp thành phố và tham gia cấp tỉnh, cấp quốc gia năm học 2017 - 2018, cụ thể:
- Năm học 2017 – 2018 kết quả thi học sinh giỏi cấp THCS:
+ Cấp thành phố: Có 265 học sinh được công nhận danh hiệu học sinh giỏi cấp thành phố, tỷ lệ: 54,64% (so với năm học 2016 - 2017) tăng 3,07%. Trong đó có 107 học sinh đạt giải (gồm: 04 giải Nhất, 12 giải Nhì, 27 giải Ba và 64 giải Khuyến khích).
+ Cấp tỉnh: Đạt 48/95 giải toàn tỉnh, đạt tỷ lệ: 50,5%. Trong đó: Có 15 giải Nhì và 33 giải Ba (so với năm học 2016 - 2017, số học sinh giỏi cấp tỉnh giảm 05 em, trong đó giảm 03 giải Nhất và 02 giải Ba).
- Tham gia chung kết Cuộc thi “Trí tuệ Athena” dành cho học sinh phổ thông do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức, kết quả đạt gồm 01 giải Nhì, 01 giải Ba.
- Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh đạt được 19 huy chương vàng, 12 huy chương bạc và 06 huy chương đồng là đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh.
Trong năm học 2017- 2018, các đơn vị trường học trực thuộc thành phố Phan Rang- Tháp Chàm đã duy trì nề nếp, kỷ cương dạy-học; tích cực tham gia các phong trào Đọc Báo Đội; phong trào Kế hoạch nhỏ; phong trào đặt mua và đọc báo, tạp chí của Đảng, phong trào Thầy-Trị giúp nhau, cùng chia sẻ những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống thường ngày.
Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố đã đồng hành với Báo Thiếu niên Tiền phong khu vực Nam Trung bộ- Tây nguy n, ngày 12/4/2018 đã trao 90 suất Học Bổng Vừ A Dính và Câu lạc bộ vì Trường Sa, Hồng Sa thân yêu cho học sinh thành phố Phan Rang- Tháp Chàm (Mỗi suất 1 triệu đồng). Có 03 thầy cơ Tổng phụ trách Đội được nhận Bằng khen của Trung ương Đoàn và 15 thầy cô Tổng phụ trách Đội nhận Giấy khen của Tổng biên tập báo Thiếu niên Tiền phong.
Các trường học đã xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục thể chất, như: đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến về giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh; đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho giáo viên và học sinh; tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong giáo dục học sinh; tăng cường cơ sở vật chất bảo đảm tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao cho học sinh trong các trường học.
Việc đổi mới quản lý thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục được thực hiện theo hướng phân cấp, giao quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục, Phòng Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường thực hiện đúng, đầy đủ chương trình giáo dục và phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng trường; yêu cầu các trường xây dựng phân phối chương trình theo định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị.
Được sự quan tâm của Thường trực Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố; sự chỉ đạo sát sao của Sở Giáo dục và Đào tạo; sự phối hợp có hiệu quả của các ban, ngành, đoàn thể thành phố; sự ủng hộ của các tầng
lớp nhân dân; đặc biệt là sự tâm huyết, trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và học sinh, ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, đồng thời tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc khắc phục những mặt còn hạn chế, bất cập, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, tiếp tục đẩy mạnh các cuộc vận động và các phong trào thi đua, cơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ năm 2018 đã đề ra, tạo được sự đồng thuận cao của xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác dạy học, giáo dục học sinh THCS tr n địa bàn thành phố Phan Rang-Tháp Chàm vẫn tồn tại một số hạn chế sau:
- Cơ sở vật chất trường lớp tuy được tập trung đầu tư nhưng chưa đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày đối với các trường THCS. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chưa linh hoạt, cịn gặp nhiều khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị. Kế hoạch xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia cịn chậm, chưa đảm bảo theo lộ trình đề ra.
- Chất lượng giáo dục chưa đồng bộ, việc duy trì tỷ lệ đi học chuyên cần trong học sinh vẫn cịn nhiều khó khăn; việc phân luồng học sinh THCS và giáo dục hướng nghiệp chưa hiệu quả ở các xã, phường điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,
- Công tác quản lý giáo dục ở cơ sở có nơi, có lúc chưa làm tốt chức năng tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc của đơn vị và của ngành.
- Công tác bồi dưỡng đội ngũ ở các nhà trường chưa được quan tâm thường xuy n, đặc biệt là công tác bồi dưỡng nguồn quy hoạch đã được phê duyệt.
- Công tác thanh kiểm tra cịn ít, hiệu quả chưa cao, nhất là cơng tác tự kiểm tra nhà trường của cán bộ quản lý các trường học. Một số trường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý chưa khoa học, thiếu tính kế hoạch nên ảnh hưởng nhiều đến kết quả GD&ĐT.
- Công tác chỉ đạo ở một số nhà trường chưa được thống nhất, việc quản lý, phân công và sử dụng lao động chưa hợp lý nên hiệu quả cịn thấp. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức nhà giáo, lương tâm trách nhiệm người thầy còn xem nhẹ dẫn đến vẫn còn hiện tượng đơn thư tố cáo nặc danh, vơ danh, mạo danh vượt cấp nhằm nói xấu cán bộ quản lý và làm giảm uy tín của người thầy và ảnh hưởng chung với ngành.
- Công tác tham mưu ở một số trường chưa tốt, chưa tạo được sự đồng thuận giữa nhà trường với chính quyền địa phương. Sự phối kết hợp giữa nhà trường với các ban ngành đoàn thể ở địa phương, với hội phụ huynh không đều và thiếu chặt chẽ ảnh hưởng tới môi trường giáo dục học sinh.
Tr n cơ sở đánh giá thực trạng giáo dục của địa phương, nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục – đào tạo trong thời gian tới, năm học 2017- 2018 tiếp tục thực hiện Chương trình hành động số 258-CT/TU ngày 25/3/2014 của Ban Thường vụ Thành ủy Phan Rang - Tháp Chàm về thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a và hội nhập quốc tế” đã đưa ra những định hướng chung về phát triển giáo dục – đào tạo: Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu