Biểu đồ về tính cần thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp tại thành phố phan rang – tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 119 - 121)

Biện pháp “Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất ượng đội ngũ giáo

viên đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp” được đánh giá ở mức cao

nhất, có điểm trung bình 2,85, xếp bậc 1/6; trong đó có 127/150 ý kiến đánh giá là rất cấp thiết, 23/150 ý kiến đánh giá là cấp thiết và khơng có ý kiến nào cho thấy sự không cấp thiết. Điều này cho thấy đa số GV đều muốn phấn đấu học tập nâng cao trình độ, rèn luyện phẩm chất, năng lực để tự hoàn thiện bản thân, phấn đấu đạt và đạt cao Chuẩn nghề nghiệp. Thể hiện sự cầu tiến, lòng tự trọng của người thầy giáo khi đã xác định chọn dạy học là nghề.

Với những phiếu cho rằng không cấp thiết của biện pháp (4), chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp những người đưa ra những ý kiến trên thì được biết, những cán bộ, giáo viên này cho rằng việc tự nâng cao năng lực chuyên mơn nghiệp vụ có nhiều yếu tố, môi trường và động lực chỉ là một trong các yếu tố đó để thúc đẩy giáo viên tích cực tự bồi dưỡng năng lực sư phạm trong bối cảnh điều kiện kinh tế địa phương hiện nay còn gặp nhiều khó khăn n n rất khó đầu tư CSVC cho giáo dục. Đây khơng phải là điều kiện để giáo viên thực hiện tự nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ nên chưa cấp thiết.

3.5.2. Tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

STT Biện pháp quản lý Số ngƣời đánh giá Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nâng cao năng lực sư phạm cho GV THCS.

107 43 0 2.71 2

2

Tạo môi trường và động lực để thúc đẩy giáo viên tích cực tự bồi dưỡng năng lực sư phạm

78 64 8 2.47 6

3

Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo vi n đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp

124 26 0 2.83 1

5

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

86 61 3 2.55 5

4 Xây dựng văn hóa tổ chức Nhà trường 93 55 2 2.61 4

6 Bồi dưỡng toàn diện cho giáo viên

theo chuẩn nghề nghiệp 98 52 0 2.65 3

Điểm trung bình 2.60

Kết quả bảng 3.2. cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp phát triển ĐNGV đã đề xuất có tính khả thi cao, điểm bình qn là 2,60 (so với điểm trung bình cao nhất là 3,00). Mức khả thi thể hiện ở các mức độ khác nhau nhưng các biện pháp đề xuất đều có điểm trung bình trong khoảng 2,47 ≤ X ≤ 2,83. Điều này chứng tỏ 6 biện pháp được đề xuất đều được đánh giá có tính khả thi cao khi áp dụng vào phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ GV theo Chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS thuộc thành phố.

Biện pháp “Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất ượng đội ngũ giáo

viên đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp” được đánh giá ở mức cao

giá là rất khả thi, 26/150 ý kiến đánh giá là khả thi, khơng có ý kiến đánh giá không khả thi. Kết quả khảo sát cho thấy biện pháp (2), (4) và (5) có ý kiến cho rằng không khả thi được lý giải như sau:

- Với biện pháp (2): Tạo môi trường và động lực để thúc đẩy giáo viên tích cực tự bồi dưỡng năng lực sư phạm cịn gặp nhiều khó khăn nhất là trong điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí được cấp cho ngành giáo dục hiện nay nên rất khó để giáo vi n có điều kiện để thực hiện tự nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.

Trường không được tự chủ trong mua sắm trang thiết bị; nhà trường cũng khơng có quyền tự chủ ngân sách cho các hoạt động nên rất khó khăn đảm bảo các điều kiện cho giáo viên tiếp cận công nghệ để phát huy năng lực sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp.

- Với biện pháp (4) thì được lý giải rằng: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tạo áp lực rất lớn trong công việc, không mang lại động lực cho GV n n ít người cho rằng khó thực hiện.

- Với biện pháp (5) cũng được lý giải: Văn hóa Nhà trường được hình thành từ lâu đời, đã trở nên truyền thống vì vậy muốn thay đổi rất khó, cần có thời gian thực hiện lâu dài và địi hỏi tất cả mọi người trong tập thể phải vì lợi ích chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp tại thành phố phan rang – tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 119 - 121)