chuẩn nghề nghiệp
3.3.4.1. Mục đích của biện pháp
Qua kiểm tra giúp hiệu trưởng nắm được tình hình thực hiện nhiệm vụ, đánh giá đúng phẩm chất năng lực của giáo viên. Kiểm tra chỉ ra cho ta thấy được những mặt mạnh, mặt yếu qua đó uốn nắm, đơn đốc đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch, đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên cụ thể hơn nhằm đạt được mục tiêu giáo dục nhà trường. Qua kiểm tra giúp cho hiệu trưởng đổi mới tư duy và nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với công việc, đảm bảo sự ổn định trong nhà trường.
3.3.4.2. Nội dung thực hiện
Kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ chun mơn đó là; kiểm tra nền nếp sinh hoạt chuyên môn, sự điều hành của tổ trưởng, hồ sơ sổ sách, công tác bồi dưỡng chuyên môn của tổ. Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên cụ thể; kiểm tra kế hoạch công tác; kiểm tra việc thực hiện công tác giáo dục học sinh; kiểm tra việc thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày; kiểm tra hồ sơ sổ sách, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên mơn, kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra sự phối kết hợp giữa nhà trường và gia đình. Kiểm tra cơ sở vật chất, trang thiết bị và các phương tiện kỹ thuật nhằm nâng hiệu quả giáo dục học sinh. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, kiểm tra đạo đức của học sinh…
3.3.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Hiệu trưởng cần tăng cường quản lý đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên, bắt đầu từ việc xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch kiểm tra
ngay từ đầu năm học nêu rõ nội dung, thời gian, lực lượng kiểm tra. Thành lập ban kiểm tra có trình độ hiểu biết về l nh vực cần kiểm tra, có trách nhiệm cao. Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá sao cho phù hợp. Hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên tiếp cận với yêu cầu kiểm tra – đánh giá nhằm thúc đẩy q trình thực hiện hoạt động chun mơn của giáo viên.
Xác định tầm quan trọng của việc kiểm tra- đánh giá đối với giáo viên. Công tác kiểm tra đánh giá cần đảm bảo tính chính xác, cơng bằng, theo tiêu chuẩn rõ ràng sẽ mang đến hiệu quả thực chất.
Tăng cường hình thức kiểm tra tồn diện trong tháng, tuần để có đánh giá toàn diện về khả năng sư phạm cũng như trình độ chun mơn của giáo viên chứ không kiểm tra một mặt hoặc kiểm tra theo học kỳ, cuối năm học.
Thường xuyên dự giờ, để đánh giá việc thực hiện chương trình, nâng cao ý thức tự giác đối với công việc của giáo viên, từ đó hiệu trưởng nắm bắt được việc sử dụng đồ dùng, trang thiết bị thực hành, phương pháp giảng dạy, khả năng sư phạm, thực hiện nề nếp chun mơn đạt chất lượng như nào để có những biện pháp điều chỉnh.
Để xếp loại đánh giá giáo vi n được tốt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay, hiệu trưởng n n dùng phương pháp trò thành phố, quan sát các hoạt động của cơ và trị, nghiên cứu các sản phẩm tự làm của học sinh, kiểm tra việc tiếp nhận kiến thức bài học của học sinh để đánh giá giáo vi n. Theo 3 chuẩn đó là chuẩn về tư tưởng phẩm chất đạo đức lối sống, về trình độ kiến thức, kỹ năng sư phạm. Đặc biệt là nêu cao vấn đề tự đánh giá của giáo viên. Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ, giáo viên trong trường thường xuyên giám sát quá trình kiểm tra, đánh giá nhằm phát hiện ra những thiếu sót hoặc khơng phù hợp với các ti u chí đánh giá để kịp thời điều chỉnh.
3.3.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
đánh giá giáo viên. Căn cứ vào kế hoạch kiểm tra nội bộ trong năm học. Căn cứ vào tiêu chí chuẩn đánh giá giáo viên.
Điều kiện quan trọng nhất trong quá trình là nhận thức của CBQL về cải tiến phương thức kiểm tra – đánh giá sau đó là sự quyết tâm của giáo viên trong việc thực hiện cải tiến. Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng CBQL và giáo viên về nghiệp vụ kiểm tra đánh giá theo phương thức mới. Thực hiện khen thưởng, kỷ luật nghiêm trong kiểm tra- đánh giá giáo viên.