Biện pháp 5: Xây dựng văn hóa tổ chức tại Nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp tại thành phố phan rang – tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 111)

3.3.5.1. Mục đích của biện pháp

Xây dựng văn hóa tổ chức tại Nhà trường với mục đích xây dựng các hạt nhân văn hóa trong tổ chức như triết lý niềm tin, các chuẩn mực làm việc, hệ giá trị. Đồng thời đưa ra được các tiêu chuẩn để xây dựng Nhà trường đó có bản sắc riêng biệt khác với Nhà trường khác và buộc nhà quản lý, GV, học sinh khi đến công tác, học tập phải tuân theo.

3.3.5.2. Nội dung của biện pháp

Văn hóa tổ chức tại Nhà trường thể hiện trên một số nét căn bản sau: - Giá trị theo đuổi của tổ chức như sự tơn trọng đó là tơn trọng những nguyên tắc và con đường mình đã lựa chọn, biết hịa hợp những nguyên tắc này với các mối quan hệ xã hội; sự trung thực đó là thực hiện đúng đắn, nghi m túc đường lối, chủ trương của Đảng, nhà nước, tránh “bệnh thành tích”, trung thực với mọi người, trung thực với bản thân để tạo dựng mối quan hệ tốt tr n cơ sở lịng tin; tính kỷ lu t đó là tơn trọng ngun tắc làm việc

chính xác, khoa học, hiệu quả, xây dựng tính tự giác, tính trách nhiệm trong công tác, giảng dạy và học tập; sự lắng nghe đó là biết lắng nghe, tiếp thu,

phân tích những ý kiến đóng góp của cấp tr n, đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh để tự “soi rọi” qua đó tự hồn thiện mình; tinh thần hợp tác đó là tập

thể sư phạm của Nhà trường luôn là một tập thể đồn kết, biết hợp tác, có khả năng làm việc nhóm để đạt được mục tiêu chung.

- Giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của đơn vị như truyền thống tôn sư trọng đạo, truyền thống hiếu học, truyền thống dạy tốt, truyền thống chia sẻ, đùm bọc khi có khó khăn.

- Là “thương hiệu” tạo ra bản sắc riêng, khác biệt của mỗi Nhà trường (cảnh quan nhà trường, chất lượng ĐNGV, chất lượng đầu ra của học sinh, nền nếp, kỷ luật...).

- Là môi trường giảng dạy của GV, môi trường học tập, sinh hoạt của học sinh. Đây là điều kiện hỗ trợ trực tiếp tạo nên chất lượng giáo dục.

3.3.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp

- Tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức trong CB L, ĐNGV về việc quyết tâm thực hiện văn hóa tổ chức, giữ vững chữ “tâm”, chữ “đức”, chữ “tài” và giữ vững “thương hiệu”. Từng bước xây dựng phong cách GV, nét đẹp văn hóa của người thầy giáo của các Nhà trường tr n địa bàn Tp. Phan Rang-Tháp Chàm.

- Xây dựng các chuẩn mực văn hóa (quy tắc vàng) và đưa các chuẩn mực này vào thực tế.

- Tạo mối quan hệ gắn bó, thân thiện giữa BGH với GV, GV với GV, GV với học sinh.

- Nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục để tăng giá trị “thương hiệu” của Nhà trường.

- Xây dựng tập thể Nhà trường thành một “tổ chức biết học hỏi”.

- Tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống, lễ hội kỷ niệm “lôi kéo” các học sinh tham gia vào các hoạt động.

- Tổ chức các chuy n đề hướng dẫn về kỹ năng giao tiếp hiệu quả. - Xây dựng CSVC của Nhà trường đảm bảo các yêu cầu về văn hóa.

3.3.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Xây dựng các văn bản pháp quy chi tiết, cụ thể, các giải pháp, thời gian, phân công thực hiện, trách nhiệm của của người đứng đầu Nhà trường, của từng phòng ban, bộ phận, tổ nhóm chun mơn, tổ chức đồn thể và cá nhân.

Phát huy tối đa vai trị làm chủ, tập trung trí tuệ của tập thể hội đồng sư phạm đóng góp xây dựng cho kế hoạch năm học, kế hoạch hoạt động của các phịng ban, tổ nhóm chun mơn, quy chế dân chủ, quy chế hoạt động, quy chế phối hợp, quy chế chi tiêu nội bộ. ua đó tạo sự thống nhất, đồng thuận cao trong việc tổ chức thực hiện.

Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, phụ huynh tiếp tục quan tâm, hỗ trợ, thúc đẩy các hoạt động giáo dục của nhà trường.

Sự ổn định, tinh thần đoàn kết, trách nhiệm cao, ý thức tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện phấn đấu vươn l n của ĐNGV nhà trường là cơ sở quan trọng để thực hiện tốt và hiệu quả biện pháp đã n u.

3.3.6. Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện cho đội ngũ giáo viên phát huy phẩm chất sư phạm và khả năng chuyên môn nghiệp vụ

CSVC đầy đủ, trường lớp khang trang tạo tâm lý thoải mái, tự tin cho GV, học sinh trong cơng tác dạy và học góp phần nâng cao nhận thức thẩm mỹ, tạo môi trường sư phạm lành mạnh, hỗ trợ cho GV trong công tác giảng dạy đạt hiệu quả, góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh.

Thiết bị dạy học phù hợp với nội dung chương trình, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng, hứng thú giảng dạy và sử dụng hiệu quả giúp học sinh chiếm l nh tri thức dễ dàng, nhanh chóng, hứng thú học tập, thúc đẩy q trình nhận thức và phát huy khả năng sáng tạo của học sinh.

3.3.7. Tạo môi trường thuận lợi và động lực để giáo viên tích cực tự bồi dưỡng năng lực sư phạm của mình dưỡng năng lực sư phạm của mình

3.3.7.1. Mục đích của biện pháp

Tạo mơi trường thuận lợi là nhân tố quan trọng để phát triển đội ngũ theo Chuẩn nghề nghiệp.

Đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tiếp cận được với đổi mới phương

pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh, nâng cao tay nghề phát huy sự sáng tạo ở mỗi giáo viên. Bảo quản và sử dụng có hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất trong công tác giáo dục học sinh.

Chăm lo điều kiện vật chất, tinh thần để GV y n tâm và có điều kiện phấn đấu nâng cao trình độ, năng lực; tạo tâm lý thoải mái, tự tin cho GV, học sinh trong cơng tác dạy và học góp phần nâng cao nhận thức thẩm mỹ, tạo môi trường sư phạm lành mạnh, hỗ trợ cho GV trong công tác giảng dạy đạt hiệu quả, góp phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh.

Giúp cho hiệu trưởng luôn xây dựng kế hoạch bổ xung nguồn cơ sở vật chất và các trang thiết bị trước mắt và có hướng phát triển lâu dài.

3.3.7.2. Nội dung thực hiện

Đáp ứng đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục học sinh. Quản lý sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và các phương tiện kỹ thuật hiện có.

Khai thác ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý và làm phương tiện dạy học của giáo viên.

Giúp cho hiệu trưởng luôn xây dựng kế hoạch bổ xung nguồn cơ sở vật chất và các trang thiết bị trước mắt và có hướng phát triển lâu dài.

3.3.7.3. Cách thức thực hiện biện pháp

Trước tiên là phải làm cho giáo viên nhận thức rõ sự cần thiết về tầm quan trọng của cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với công tác giảng dạy. Hiểu rõ những quan điểm, quy định, yêu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị cần cho từng khối, nhóm, lớp.

Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trên cơ sở nguồn kinh phí hiện có, nhiệm vụ trọng tâm của năm học, nhu cầu cần thiết cho dạy và học.

Để quản lý, sử dụng tốt thiết bị dạy học và giáo dục, hiệu trưởng cần phối hợp với các bộ phận, tổ nghiên cứu chương trình và kế hoạch giảng

dạy của khối, lớp, môn, kiểm tra thường xuyên việc bảo quản, sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên qua dự giờ thăm lớp, kiểm kê tài sản.

Bồi dưỡng và nâng cao trình độ chun mơn của giáo viên, cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh. Khuyến khích, động viên giáo viên sử dụng thiết bị dạy học, sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi qua các hội thi. Đưa việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi và các phương tiện công nghệ tin học vào tiêu chuẩn bắt buộc thực hiện đối với giáo viên.

Thực hiện chế độ kiểm kê tài sản mỗi năm học 2 lần theo quy định và kiểm kê bất thường, có khen thưởng và kỷ luật rõ ràng trong việc sử dụng và bảo quản trang thiết bị, đồ dùng dạy học.

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá định kỳ, đột xuất việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Tổ chức đánh giá việc sử dụng khai thác bảo quản rút ra bài học kinh nghiệm, tuyên dương cá nhân thực hiện tốt, đồng thời nghiêm khắc xử lý những vi phạm.

3.3.7.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, Phịng GD&ĐT, phụ huynh học sinh.

Sự quyết tâm của Ban Giám hiệu Trường.

Nâng cao nhận thức cho Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh và GV về sự cần thiết phải tạo mơi trường giáo dục. Có những quy định cụ thể cho từng giáo viên, từng môn, từng khối, lớp, tạo nề nếp thực hiện tự giác, nghi m túc và thường xuyên từ đó tăng cường sử dụng, phát huy hiệu quả, có ý thức tự giác giữ gìn, bảo vệ tài sản chung. Chú ý đến vấn đề bồi dưỡng cho giáo vi n phương pháp sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác giáo dục học sinh. Cung cấp đầy đủ thiết bị dạy học, sách giáo khoa, sách tham khảo cho giáo vi n, đòi hỏi giáo viên phải toàn tâm, toàn ý trong việc bảo quản và sử dụng các thiết bị đồ dùng hiện có.

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội phát huy tính dân chủ và trách nhiệm của các tổ chức trong qua trình hoạt động chuyên môn của nhà trường.

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS tr n địa bàn TP. Phan Rang- Tháp Chàm nêu trên có tầm quan trọng rất lớn. Mỗi biện pháp đều có vị trí, vai trị và phạm vi tác động nhất định đến công tác phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, các biện pháp này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương tác, hỗ trợ, thúc đẩy, phụ thuộc lẫn nhau. Kết quả của biện pháp này là yếu tố dẫn đến thành công cho biện pháp khác và ngược lại. Nếu thực hiện độc lập, mỗi biện pháp sẽ mất đi nhiều tác dụng, giảm hiệu quả đối với công tác phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo vi n. Do đó, khi tiến hành cần phải thực hiện đồng bộ cả 6 biện pháp nêu trên.

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển ĐNGV

Biện pháp 1

Biện pháp 6 Biện pháp 2

Biện pháp 5 Biện pháp 3

3.5. Khảo sát mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để kiểm tra tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Phan Rang-Tháp Chàm đã đề xuất, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm thông qua phiếu thăm dò ý kiến như sau:

Tổng số phiếu thăm dò: 150, trong đó - 10 phiếu dành cho cán bộ quản lý

- 25 phiếu dành cho tổ trưởng chuyên môn - 115 phiếu dành cho giáo viên.

Để phân tích kết quả trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả đã mã hóa thang điểm từ 1 điểm đến 5 điểm tương đương với các mức độ:

- Rất cấp thiết/ Rất khả thi: 3 điểm

- Cấp thiết/ Khả thi: 2 điểm

- Không cấp thiết/ Khơng khả thi: 1 điểm

3.5.1. Tính cấp thiết của các biện pháp

Nội dung khảo nghiệm là khảo nghiệm tính cấp thiết của năm biện pháp đã đề xuất. Kết quả khảo nghiệm như sau:

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp

ST Biện pháp quản lý Số ngƣời đánh giá Điểm trung bình Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết 1

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nâng cao năng lực sư phạm cho GV THCS.

116 34 0 2.77 3

2

Tạo môi trường và động lực để thúc đẩy giáo viên tích cực từ bồi dưỡng năng lực sư phạm

ST Biện pháp quản lý Số ngƣời đánh giá Điểm trung bình Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết 3

Tăng cường bồi dưỡng năng lực xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục học sinh của đội ngũ giáo vi n

127 23 0 2.85 1

4

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp

79 71 0 2.53 6

5 Xây dựng văn hóa tổ chức Nhà trường 119 31 0 2.79 2

6 Bồi dưỡng toàn diện cho giáo viên

theo chuẩn nghề nghiệp 106 44 0 2.71 4

Điểm trung bình 2.67

ua số liệu thống k tại bảng 3.1 cho thấy đội ngũ CB L và GV đánh giá mức độ cấp thiết của 6 biện pháp đề xuất phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo Chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS tr n địa bàn TP. Phan Rang-Tháp Chàm, có mức độ cấp thiết rất cao với điểm bình quân là 2,67 (so với điểm trung bình cao nhất là 3,00). Mức cấp thiết thể hiện ở các mức độ khác nhau nhưng các biện pháp đề xuất đều có điểm trung bình trong khoảng 2,85 ≤ X ≤ 2,53. Điều này chứng tỏ 6 biện pháp được đề xuất là rất cấp thiết cho việc phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ THCS theo Chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS tr n địa bàn thành phố.

Từ kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp đề xuất trong luận văn cho thấy, hầu hết các ý kiến đều tập trung vào các mức độ: Rất cấp thiết và cấp thiết.

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ về tính cần thiết của các biện pháp

Biện pháp “Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất ượng đội ngũ giáo

viên đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp” được đánh giá ở mức cao

nhất, có điểm trung bình 2,85, xếp bậc 1/6; trong đó có 127/150 ý kiến đánh giá là rất cấp thiết, 23/150 ý kiến đánh giá là cấp thiết và khơng có ý kiến nào cho thấy sự khơng cấp thiết. Điều này cho thấy đa số GV đều muốn phấn đấu học tập nâng cao trình độ, rèn luyện phẩm chất, năng lực để tự hoàn thiện bản thân, phấn đấu đạt và đạt cao Chuẩn nghề nghiệp. Thể hiện sự cầu tiến, lòng tự trọng của người thầy giáo khi đã xác định chọn dạy học là nghề.

Với những phiếu cho rằng không cấp thiết của biện pháp (4), chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp những người đưa ra những ý kiến trên thì được biết, những cán bộ, giáo viên này cho rằng việc tự nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ có nhiều yếu tố, môi trường và động lực chỉ là một trong các yếu tố đó để thúc đẩy giáo viên tích cực tự bồi dưỡng năng lực sư phạm trong bối cảnh điều kiện kinh tế địa phương hiện nay cịn gặp nhiều khó khăn n n rất khó đầu tư CSVC cho giáo dục. Đây khơng phải là điều kiện để giáo viên thực hiện tự nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ nên chưa cấp thiết.

3.5.2. Tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

STT Biện pháp quản lý Số ngƣời đánh giá Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nâng cao năng lực sư phạm cho GV THCS.

107 43 0 2.71 2

2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp tại thành phố phan rang – tháp chàm, tỉnh ninh thuận (Trang 111)