Để kiểm tra tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Phan Rang-Tháp Chàm đã đề xuất, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm thơng qua phiếu thăm dị ý kiến như sau:
Tổng số phiếu thăm dị: 150, trong đó - 10 phiếu dành cho cán bộ quản lý
- 25 phiếu dành cho tổ trưởng chuyên môn - 115 phiếu dành cho giáo viên.
Để phân tích kết quả trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả đã mã hóa thang điểm từ 1 điểm đến 5 điểm tương đương với các mức độ:
- Rất cấp thiết/ Rất khả thi: 3 điểm
- Cấp thiết/ Khả thi: 2 điểm
- Không cấp thiết/ Không khả thi: 1 điểm
3.5.1. Tính cấp thiết của các biện pháp
Nội dung khảo nghiệm là khảo nghiệm tính cấp thiết của năm biện pháp đã đề xuất. Kết quả khảo nghiệm như sau:
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các biện pháp
ST Biện pháp quản lý Số ngƣời đánh giá Điểm trung bình Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết 3đ 2đ 1đ 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nâng cao năng lực sư phạm cho GV THCS.
116 34 0 2.77 3
2
Tạo môi trường và động lực để thúc đẩy giáo viên tích cực từ bồi dưỡng năng lực sư phạm
ST Biện pháp quản lý Số ngƣời đánh giá Điểm trung bình Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Khơng cấp thiết 3đ 2đ 1đ 3
Tăng cường bồi dưỡng năng lực xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục học sinh của đội ngũ giáo vi n
127 23 0 2.85 1
4
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
79 71 0 2.53 6
5 Xây dựng văn hóa tổ chức Nhà trường 119 31 0 2.79 2
6 Bồi dưỡng toàn diện cho giáo viên
theo chuẩn nghề nghiệp 106 44 0 2.71 4
Điểm trung bình 2.67
ua số liệu thống k tại bảng 3.1 cho thấy đội ngũ CB L và GV đánh giá mức độ cấp thiết của 6 biện pháp đề xuất phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo Chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS tr n địa bàn TP. Phan Rang-Tháp Chàm, có mức độ cấp thiết rất cao với điểm bình quân là 2,67 (so với điểm trung bình cao nhất là 3,00). Mức cấp thiết thể hiện ở các mức độ khác nhau nhưng các biện pháp đề xuất đều có điểm trung bình trong khoảng 2,85 ≤ X ≤ 2,53. Điều này chứng tỏ 6 biện pháp được đề xuất là rất cấp thiết cho việc phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ THCS theo Chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS tr n địa bàn thành phố.
Từ kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp đề xuất trong luận văn cho thấy, hầu hết các ý kiến đều tập trung vào các mức độ: Rất cấp thiết và cấp thiết.
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ về tính cần thiết của các biện pháp
Biện pháp “Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất ượng đội ngũ giáo
viên đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp” được đánh giá ở mức cao
nhất, có điểm trung bình 2,85, xếp bậc 1/6; trong đó có 127/150 ý kiến đánh giá là rất cấp thiết, 23/150 ý kiến đánh giá là cấp thiết và khơng có ý kiến nào cho thấy sự không cấp thiết. Điều này cho thấy đa số GV đều muốn phấn đấu học tập nâng cao trình độ, rèn luyện phẩm chất, năng lực để tự hoàn thiện bản thân, phấn đấu đạt và đạt cao Chuẩn nghề nghiệp. Thể hiện sự cầu tiến, lòng tự trọng của người thầy giáo khi đã xác định chọn dạy học là nghề.
Với những phiếu cho rằng không cấp thiết của biện pháp (4), chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp những người đưa ra những ý kiến trên thì được biết, những cán bộ, giáo viên này cho rằng việc tự nâng cao năng lực chuyên mơn nghiệp vụ có nhiều yếu tố, môi trường và động lực chỉ là một trong các yếu tố đó để thúc đẩy giáo viên tích cực tự bồi dưỡng năng lực sư phạm trong bối cảnh điều kiện kinh tế địa phương hiện nay cịn gặp nhiều khó khăn n n rất khó đầu tư CSVC cho giáo dục. Đây khơng phải là điều kiện để giáo viên thực hiện tự nâng cao chuyên mơn, nghiệp vụ nên chưa cấp thiết.
3.5.2. Tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
STT Biện pháp quản lý Số ngƣời đánh giá Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 3đ 2đ 1đ 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nâng cao năng lực sư phạm cho GV THCS.
107 43 0 2.71 2
2
Tạo môi trường và động lực để thúc đẩy giáo viên tích cực tự bồi dưỡng năng lực sư phạm
78 64 8 2.47 6
3
Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo vi n đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp
124 26 0 2.83 1
5
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
86 61 3 2.55 5
4 Xây dựng văn hóa tổ chức Nhà trường 93 55 2 2.61 4
6 Bồi dưỡng toàn diện cho giáo viên
theo chuẩn nghề nghiệp 98 52 0 2.65 3
Điểm trung bình 2.60
Kết quả bảng 3.2. cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp phát triển ĐNGV đã đề xuất có tính khả thi cao, điểm bình qn là 2,60 (so với điểm trung bình cao nhất là 3,00). Mức khả thi thể hiện ở các mức độ khác nhau nhưng các biện pháp đề xuất đều có điểm trung bình trong khoảng 2,47 ≤ X ≤ 2,83. Điều này chứng tỏ 6 biện pháp được đề xuất đều được đánh giá có tính khả thi cao khi áp dụng vào phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ GV theo Chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS thuộc thành phố.
Biện pháp “Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất ượng đội ngũ giáo
viên đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp” được đánh giá ở mức cao
giá là rất khả thi, 26/150 ý kiến đánh giá là khả thi, khơng có ý kiến đánh giá khơng khả thi. Kết quả khảo sát cho thấy biện pháp (2), (4) và (5) có ý kiến cho rằng khơng khả thi được lý giải như sau:
- Với biện pháp (2): Tạo môi trường và động lực để thúc đẩy giáo viên tích cực tự bồi dưỡng năng lực sư phạm cịn gặp nhiều khó khăn nhất là trong điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí được cấp cho ngành giáo dục hiện nay nên rất khó để giáo vi n có điều kiện để thực hiện tự nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.
Trường không được tự chủ trong mua sắm trang thiết bị; nhà trường cũng khơng có quyền tự chủ ngân sách cho các hoạt động nên rất khó khăn đảm bảo các điều kiện cho giáo viên tiếp cận công nghệ để phát huy năng lực sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp.
- Với biện pháp (4) thì được lý giải rằng: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tạo áp lực rất lớn trong công việc, không mang lại động lực cho GV n n ít người cho rằng khó thực hiện.
- Với biện pháp (5) cũng được lý giải: Văn hóa Nhà trường được hình thành từ lâu đời, đã trở nên truyền thống vì vậy muốn thay đổi rất khó, cần có thời gian thực hiện lâu dài và đòi hỏi tất cả mọi người trong tập thể phải vì lợi ích chung.
Kết luận: Mặc dù cịn một tỷ lệ nhỏ ý kiến cho rằng các biện pháp cịn chưa có tính khả thi cao. Nhưng với tỷ lệ trên chúng ta có thể khẳng định các biện pháp được đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi.
Khơng có ý kiến nào u cầu thay đổi hoặc bỏ đi bất cứ biện pháp nào, các biện pháp đều được các ý kiến đồng ý cao.
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
TT Biện pháp quản lý Mức độ cần thiết (X) Tính khả thi (Y) Thứ bậc Hiệu số X Y D D2 1
Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nâng cao năng lực sư phạm cho GV THCS.
2.77 2.71 3 2 1 1
2
Tạo môi trường và động lực để thúc đẩy giáo viên tích cực tự bồi dưỡng năng lực sư phạm
2.53 2.55 6 5 1 1
3
Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo vi n đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp
2.85 2.83 1 1 0 0
4
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
2.79 2.61 2 4 2 4
5 Xây dựng văn hóa Nhà trường 2.55 2.47 5 6 -1 1
6 Bồi dưỡng toàn diện cho giáo
viên theo chuẩn nghề nghiệp 2.71 2.71 4 3 1 1
Điểm trung bình 2.67 2.60
Để kiểm chứng sự phù hợp giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nói trên tác giả đã dùng phương pháp thống kê tốn học để tính tốn mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất theo công thức của Spearman.
2 6 1 2 ( 1) D r N N
Trong đó: r: Hệ số tương quan thứ bậc
D: Hiệu số thứ bậc giữa 2 đại lượng cần so sánh N: Số đơn vị cần so sánh
Áp dụng công thức Spiếcman và các đại lượng kết quả nghiên cứu ta có:
2 6(1 1 0 4 1 1) 1 6(6 1) r
Nếu: R < 0: Tương quan nghịch R > 0: tương quan thuận 0,7 ≤ R < 1: Tương quan chặt 0,5 ≤ R < 0,7: Tương quan
0,3 ≤ R < 0,5: Tương quan không chặt Thay các giá trị vào cơng thức trên ta có:
6 8 8 27 1 1 0, 77 6 (36 1) 35 35 x r x
Như vậy, với hệ số tương quan R= 0,77 cho phép ta kết luận: Mối tương quan trên là tương quan thuận và chặt chẽ.
Biểu đồ 3.3: Mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển năng ực chuyên môn, nghiệp vụ của các biện pháp phát triển năng ực chuyên môn, nghiệp vụ
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp do chúng tôi đề xuất đều rất cần thiết và có tính khả thi ở mức độ cao. Nếu được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của ban lãnh đạo phòng giáo dục, ban giám hiệu các nhà trường, cùng với sự hưởng ứng nhiệt tình, tự giác của giáo viên thì chắc chắn rằng các biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao trình độ năng lực sư phạm cho giáo viên đảm bảo thúc đẩy được chất lượng giáo dục trong các nhà trường.
Tiểu kết chƣơng 3
Tr n cơ sở nghi n cứu lý luận và kết quả khảo sát thực trạng công tác phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp tại các trường THCS tại thành phố Phan Rang- Tháp Chàm, tác giả đã mạnh dạn đề xuất 6 biện pháp. Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình thực hiện. Để các biện pháp đạt hiệu quả khi tiến hành giám đốc các trung tâm cần thực hiện đồng bộ.
Tác giả đã tiến hành khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp thông qua việc xin ý kiến của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuy n môn và GV của các trường THCS của thành phố Phan Rang - Tháp Chàm tr n cơ sở phân tích, đánh giá các dữ kiện bước đầu cho thấy các biện pháp được đề xuất là cấp thiết và có tính khả thi, phù hợp với các trường THCS tr n địa bàn thành phố Phan Rang -Tháp Chàm và đáp ứng được giả thuyết khoa học đã đề ra.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Ngày nay, đổi mới giáo dục diễn ra ở nhiều nước trên thế giới. Các nước đều cần nguồn nhân lực chất lượng ngày càng cao cho sự phát triển và tiến bộ hơn nữa của mình. Vì thế, đổi mới giáo dục diễn ra quyết liệt không chỉ ở các nước có nền giáo dục kém phát triển mà cịn ở các nước mà nền giáo dục đã đạt đến trình độ phát triển. Đổi mới giáo dục là tạo ra những con người làm chủ tương lai của bản thân và xã hội. Không những làm thỏa mãn yêu cầu của hiện tại, nó cịn phải ti n lượng các đòi hỏi của đời sống tương lai để đáp ứng. Vì thế mà đổi mới giáo dục khó hơn các cuộc đổi mới khác và về bản chất nó là một trong những nội dung quan trọng nhất trong chiến lược hoạch định tương lai của đất nước.
Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã xác định rõ: Con người là trung tâm của chiến lược phát triển; phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược; đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XII nhấn mạnh: “Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, tranh thủ những cơ hội và thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”
Đội ngũ giáo vi n THCS nói ri ng là nhân tố có vai trị quyết định đến chất lượng giáo dục học sinh, là lực lượng chủ yếu để thực hiện các mục tiêu của giáo dục phổ thơng. Chính vì vậy việc phát triển năng lực sư phạm của giáo viên THCS Tp. Phan Rang-Tháp Chàm theo chuẩn nghề nghiệp phải được nhìn nhận nghiêm túc, khách quan và phải được quan tâm một cách thích đáng.
Hiện nay cơng tác phát triển năng lực chuyên môn, sư phạm của giáo viên THCS Tp. Phan Rang-Tháp Chàm đã góp phần chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, bên cạnh đó vẫn cịn bộc lộ những thiếu sót, bất cập như: đội ngũ giáo
viên phổ thơng vẫn cịn khơng ít những hạn chế. Số lượng giáo viên còn thiếu nhiều, nhất là giáo vi n có năng lực chun mơn nghiệp vụ sư phạm tốt ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số... Cơ cấu giáo viên vẫn còn mất cân đối giữa các môn học, bậc học, các vùng, miền. Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu và truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học. Một số ít giáo viên chưa thật sự sáng tạo trong tổ chức các hoạt động, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy còn hạn chế. Đồ dùng và các trang thiết bị hiện đại còn thiếu thốn, giáo viên chưa thích ứng với việc tự học, tự bồi dưỡng, cơng tác kiểm tra đánh giá cịn mang tính cả nể. Tỷ lệ học sinh trong mỗi lớp học còn cao so với quy định. Một số cán bộ quản lý chưa qua các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý và các lớp bồi dưỡng chính trị, số được bồi dưỡng thì đa số chưa được bồi dưỡng một cách hệ thống.
Xuất phát từ thực tế trên, các trường THCS Tp. Phan Rang-Tháp Chàm cần phải tiến hành một số biện pháp quản lý nhằm phát triển năng lực chuyên môn, sư phạm của giáo viên THCS Tp. Phan Rang-Tháp Chàm theo chuẩn nghề nghiệp. Chúng tôi cho rằng, việc CBQL các trường THCS Tp. Phan Rang-Tháp Chàm thực hiện đồng bộ các biện pháp trên sẽ góp phần rất lớn trong việc phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên THCS Tp. Phan Rang-Tháp Chàm theo chuẩn nghề nghiệp đảm bảo chất lượng giáo dục THCS Tp. Phan Rang-Tháp Chàm.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Chỉ đạo các trường sư phạm nâng cao chất lượng tuyển sinh, làm tốt công tác đào tạo để có được một ĐNGV đạt chuẩn đầu ra, có phẩm chất