Số lượng trường học và số lượng học sinh toàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá trong dạy học cho giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh (Trang 45)

STT Trường Tổng số Tổng số học sinh 1 Mầm non 13 3371 2 Tiểu học 07 2919 3 THCS 07 2026 4 TH&THCS 06 1750 5 THPT, THCS&THPT 03 1474 6 Trung tâm GDNN-GDTX 01 150 Tổng 37 11.690

(Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Hồnh Bồ)

Về quy mơ trường, lớp cấp học THCS

Huyện có 14 trường học có HS THCS, nằm trên địa bàn 13 xã, thị trấn. Khoảng cách các trường cách xa nhau từ 8 - 15 km. Trường xa nhất cách trung tâm huyện 45 km; có 07/14 trường THCS, cịn lại là các trường liên cấp TH&THCS, THCS&THPT. Mạng lưới trường học THCS của huyện thể hiện qua bảng 2.2.

Bảng 2.2. Mạng lưới trường học THCS của huyện Hoành Bồ 2015 -2016

Hệ thống các trường học có HS THCS công lập TT Xã/ trường Năm thành lập Hạng trường Số điểm trường Số HS THCS 1 THCS Thị trấn Trới 2010 II 01 681

2 THCS Lê Lợi 2012 III 01 272

3 THCS Sơn Dương 2012 III 02 196

4 THCS Thống Nhất 2011 II 01 491

5 THCS&THPT Quảng La 2006 II 01 172

6 TH&THCS Bằng Cả 2007 II 01 67

7 THCS Tân Dân 2011 III 01 121

8 TH&THCS Đồng Sơn 2007 I 02 152

9 TH&THCS Vũ Oai 2002 II 01 72

10 TH&THCS Kỳ Thượng 2002 II 01 41

11 PTDTBT THCS Đồng Lâm 2011 I 02 127

12 TH&THCS Hồ Bình 2007 II 01 92

13 TH&THCS Dân Chủ 2007 III 01 74

14 PT DTNT 1985 I 01 118

Tổng 17 2676

Về chất lượng giáo dục THCS

Chất lượng giáo dục THCS không ngừng được nâng lên (bảng 2.3).

Bảng 2.3. Chất lượng hai mặt giáo dục của các trường THCS từ năm học

2011 - 2012 đến năm học 2015 - 2016 Chất lượng giáo dục Học lực Hạnh kiểm Năm học Tổng số HS

Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu Kém

SL 320 1130 1248 110 0 1807 815 170 16 0 2011 2012 2808 % 11,4 40,2 44,5 3,9 0 64,4 29,0 6,0 0,6 0 SL 306 1106 1264 105 0 1780 828 163 10 0 2012 2013 2781 % 11,0 39,8 45,4 3,8 0 64,0 29,8 5,9 0,3 0 SL 378 1079 1196 66 0 1775 768 169 7 0 2013 2014 2719 % 13,9 39,7 44,0 2,4 0 65,3 28,2 6,2 0,3 0 SL 396 1056 1132 115 0 1739 782 165 13 0 2014 2015 2699 % 14,7 39,1 41,9 4,3 0 64,4 29,0 6,1 0,5 0 SL 455 1051 1068 102 0 1789 719 156 12 0 2015 2016 2676 % 17,0 39,3 39,9 3,8 0 66,9 26,9 5,8 0,4 0

(Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Hồnh Bồ)

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011‐2012 2012‐2013 2013‐2014 2014‐2015 2015‐2016 Yếu Trung bình Khá Giỏi

Biểu đồ 2.1. Học lực của học sinh THCS từ năm học 2011-2012

Biểu đồ 2.2. Hạnh kiểm của học sinh THCS từ năm học 2011-2012

đến năm học 2015-2016

Về tình hình cán bộ quản lý THCS

Theo định biên CBQL cơ bản đã đủ về số lượng quy định khung của Trung ương. 100% CBQL đều là Đảng viên; 100% đều có trình độ đào tạo đạt chuẩn, trong đó trên chuẩn (đại học) chiếm 95,65%; có 21/23 CBQL có trình độ trung cấp lý luận chính trị (chiếm 91,30%). Về nghiệp vụ quản lý có 100% CBQL được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý ngắn hạn. Thống kê trình độ đào tạo, chun mơn nghiệp vụ của CBQL các trường THCS năm học 2015- 2016 qua bảng 2.4 như sau:

Bảng 2.4. Thống kê trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ của CBQL

các trường THCS năm học 2015 - 2016 Trình độ đào tạo Trình độ chính trị Trình độ quản lý Tổng số Đảng viên Nữ ĐH CĐ TC Trung cấp Đã BD NV QL Chưa được BD 23 23 9 22 1 0 21 23 0 % 100% 39,13% 95,65% 4,34% 0% 91,30% 100% 0%

(Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Hồnh Bồ)

Về đội ngũ GV THCS

Số lượng giáo viên THCS cơ bản đáp ứng được hoạt động của ngành; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn là 100%. Đa số GV đều có ý thức tốt

trong cơng tác, tâm huyết với nghề nghiệp, tích cực học tập, tự bồi dưỡng về chuyên môn để đáp ứng u cầu cơng tác được giao.

Phịng GD&ĐT huyện cũng đã làm tốt công tác tham mưu tạo mọi điều kiện để GV được cử đi học tập nâng cao trình độ trên chuẩn, đến nay tỷ lệ GV đạt trên chuẩn tuy chưa cao nhưng theo lộ trình đang thực hiện đến năm 2020, 100% GV đạt trình độ trên chuẩn. Thống kê chất lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS đã tuyển dụng từ năm học 2011-2012 đến năm học 2015-2016 qua bảng 2.5 như sau:

Bảng 2.5. Chất lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS đã tuyển dụng

từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2015 - 2016 Trình độ đào tạo Năm học Tổng số ĐH CĐ Trung cấp Chính trị Đảng viên Dân tộc 2011 - 2012 285 116 169 9 117 23 2012 - 2013 267 125 143 19 128 21 2013 - 2014 268 145 123 28 135 19 2014 - 2015 268 150 118 37 160 21 2015 - 2016 281 159 120 46 166 20

(Nguồn: Phịng GD&ĐT huyện Hồnh Bồ)

2.2.2.2. Một số hạn chế

- Ngành giáo dục huyện Hoành Bồ ln gặp khó khăn về vốn đầu tư cơ sở vật chất cho các trường khi triển khai xây dựng các trường đạt chuẩn Quốc gia, kiên cố hóa trường lớp do đó vẫn cịn tình trạng thiếu phịng học kiên cố.

- Địa bàn huyện Hoành Bồ rộng, dân cư thưa, một số trường có nhiều điểm trường do đó cũng gặp khó khăn khi tổ chức, quản lý các hoạt động trong nhà trường.

- Cơ cấu, trình độ, năng lực của đội ngũ CB, GV nói chung, CB, GV cấp THCS nói riêng khơng đồng đều. Một bộ phận CBQL cịn yếu cả về chun mơn và năng lực quản lý, chưa đáp ứng được yêu cầu cơng tác do khơng có khả năng đào tạo bồi dưỡng lại.

- Chất lượng giáo dục giữa các vùng chưa đồng đều; chất lượng giáo dục mũi nhọn không ổn định, bền vững, sự đầu tư cho công tác bồi dưỡng HS giỏi, HS năng khiếu chưa tương xứng với điều kiện, mục tiêu phát triển nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài.

2.3. Thực trạng hoạt động đánh giá và hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS về năng lực đánh giá trong dạy học THCS về năng lực đánh giá trong dạy học

2.3.1. Thực trạng hoạt động đánh giá

Khảo sát trên 3 phương diện: Thực trạng áp dụng các phương pháp đánh giá trong dạy học; thực trạng năng lực tổ chức hoạt động đánh giá trong dạy học của giáo viên và thực trạng nhu cầu bồi dưỡng NLĐGTDH của đội ngũ GV THCS trong huyện.

Trên cơ sở các phiếu khảo sát thu được, tác giả đã tiến hành thống kê, xử lý, lập bảng tổng hợp về việc áp dụng các phương pháp đánh giá trong dạy học của giáo viên trong bảng dưới đây (bảng 2.6).

2.3.1.1. Thực trạng áp dụng các phương pháp đánh giá trong dạy học

Bảng 2.6. Các phương pháp đánh giá trong dạy học của giáo viên

Mức độ

Thường xuyên Đôi khi

Hiệu quả Chưa hiệu quả Hiệu quả cao Hiệu quả chưa cao Chưa áp dụng Phương pháp đánh giá trong dạy học SL % SL % SL % SL % SL % 1. Vấn đáp 122 81.3 19 12.7 6 4.0 3 2.0 0 0 2. Viết (tự luận) 102 68.0 19 12.7 18 12.0 11 7.3 0 0 3. Trắc nghiệm khách quan 90 60.0 19 12.7 25 16.6 13 8.7 3 2.0

4. Thông qua sản phẩm, qua hồ sơ học sinh

19 12.7 24 16.0 35 23.3 27 18.0 45 30.0 5. Đánh giá bằng các tình

huống bài tập, tiểu luận

20 13.3 11 7.3 33 22.0 49 32.7 37 24.7 6. Thơng qua tương tác nhóm và

sản phẩm của nhóm

27 18.0 30 20.0 45 30.0 19 12.7 29 19.3 Kết quả khảo sát thể hiện trong bảng 2.6 cho thấy: Tất cả các phương pháp KT, ĐG đều được các GV đang trực tiếp giảng dạy sử dụng trong KT, ĐG kết quả học tập của HS. Nhưng mức độ sử dụng rất khác nhau. Trong đó, có tới 81.9% ý kiến xác định phương pháp đánh giá bằng vấn đáp được sử dụng thường xuyên, đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên sử dụng phương pháp này tốn rất nhiều thời gian, lượng kiến thức được kiểm tra ít, chỉ phù hợp với kiểm tra miệng.

Đối với phương pháp tự luận có 68% ý kiến sự dụng thường xuyên, đạt hiệu quả trong các dạng bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết và cả kiểm tra học

kỳ; Trắc nghiệm khách quan cũng là một phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay ở các trường THCS, có tới 60% giáo viên áp dụng phương pháp này thường xuyên, đạt hiệu quả trong đánh giá học sinh.

Đặc biệt, qua việc điều tra nhận thấy rất rõ việc GV vẫn chỉ chú trọng vào các phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống như vấn đáp, trắc nghiệm khách quan và tự luận mà quên đi các phương pháp kiểm tra khác mang tính hiệu quả, hiện đại đó là: thơng qua sản phẩm, qua hồ sơ học sinh chỉ có 12.7% ý kiến sử dụng thường xuyên, đạt hiệu quả, 30% ý kiến chưa áp dụng; thông qua các tình huống bài tập, các hình thức tiểu luận chỉ có 13.3% ý kiến sử dụng thường xuyên, đạt hiệu quả, vẫn cịn có đến 24.7% ý kiến nhận là “chưa áp dụng”,...

2.3.1.2. Thực trạng năng lực giáo viên trong tổ chức hoạt động đánh giá

trong dạy học

Bảng 2.7. Năng lực đánh giá trong dạy học của giáo viên

Mức độ

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

Các tiêu chí đánh giá

SL % SL % SL % SL % 1. Vận dụng linh hoạt về hình thức, thời

gian kiểm tra, đánh giá trong dạy học 61 40,6 74 49,3 9 6 6 4,1 2. Đảm bảo kiểm tra đánh giá mang

tính khách quan, tồn diện và phát huy được năng lực của học sinh (giả quyết vấn đề dựa trên vốn hiểu biết của nhiều môn học và gắn với tình huống thực tế)

55 36,6 68 45,3 20 13,3 7 4,8

3. Đảm bảo việc đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh và tạo điều kiện để học sinh có thể tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

66 44.0 70 46,6 14 9,4 0 0 4. Trong quá trình kiểm tra đánh giá

có nhận xét, rút kinh nghiệm cho học sinh theo hướng thúc đẩy sự phát triển người học

43 28,6 57 38.0 39 26.0 11 7,4 5. Đánh giá học tập theo chuẩn kiến

thức, kỹ năng 115 76.7 27 18.0 8 5.3 0 0

6. Đánh giá học tập theo quan điểm

phát triển năng lực HS 45 30.0 48 32.0 30 20.0 27 18.0 7. Tiêu chí đánh giá khác (bổ sung) 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐÁNH GIÁ CHUNG (tổng hợp các

Qua bảng 2.7 cho thấy: GV đã có năng lực tổ chức các hoạt động đánh giá trong dạy học tương đối tốt, trong đó đứng đầu là năng lực đánh giá học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, mức độ tốt đạt 76.7%, mức độ khá là 18.0%. Đứng thứ hai là năng lực vận dụng linh hoạt các hình thức, thời gian kiểm tra và đánh giá trong dạy học, mức độ tốt đạt 40.6%, mức độ khá đạt 49.3%; đảm bảo đánh giá mang tính khách quan, tồn diện và phát huy được năng lực của HS, mức độ tốt đạt 36.6%, mức độ khá 45.3%; đánh giá phù hợp với đối tượng HS và tạo điều kiện để HS có thể tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, mức độ tốt đạt 44.0%, mức độ khá 46.6%,... Cuối cùng là đánh giá học tập theo quan điểm phát triển năng lực học sinh, mức độ tốt đạt 30.0%, mức độ khá đạt 32.0%.

Tuy nhiên vẫn còn GV chưa biết vận dụng linh hoạt các hình thức đánh giá (chiến tỷ lệ 4,1%); việc đánh giá chưa phát huy được năng lực sở trường của học sinh, nhất là chưa đặt HS vào giải quyết các tình huống mang tính tổng hợp địi hỏi vốn hiểu biết và vận dụng kiến thức liên môn. Đặc biệt là có 7,4% giáo viên chưa thực hiện được lời nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS sau mỗi lần kiểm tra, đánh giá; 20% giáo viên đánh giá học tập theo quan điểm phát triển năng lực học sinh ở mức độ đạt, 18% ở mức độ chưa đạt. Đây được xem là một trong những điểm yếu của GV THCS huyện Hoành Bồ hiện nay.

Đánh giá chung năng lực tổ chức hoạt động đánh giá trong dạy học của giáo viên THCS huyện Hoành Bồ hiện nay mức độ tốt đạt 38.7%; mức độ khá đạt 40.0%, mức độ đạt là 16.0% và 5.3% chưa đạt. Như vậy, việc bồi dưỡng cho giáo viên THCS huyện Hoành Bồ về năng lực tổ chức hoạt động đánh giá trong dạy học trở nên vô cùng quan trọng và cần thiết.

2.3.1.3. Thực trạng nhu cầu của giáo viên THCS về bồi dưỡng NLĐGTDH a) Nhận thức về vai trò của đổi mới đánh giá trong dạy học

Bảng 2.8. Nhận thức về vai trò của đổi mới đánh giá trong dạy học

Ý kiến Về vai trò của đổi mới đánh giá trong dạy học

SL (%)

1. Đối với học sinh:

1.1. Chỉ cho học sinh thấy mình đã tiếp thu điều vừa học đến mức

độ nào, cịn thiếu sót nào cần bổ khuyết 115 76.7

1.2. Là cơ hội giúp HS ôn tập, củng cố tri thức, phát triển trí tuệ 150 100 1.3. Là cơ sở để động viên, thúc đẩy sự tiến bộ, có ý thức vươn lên

đạt những kết quả cao hơn, củng cố lòng tin vào khả năng của mình,

nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn

123 82 1.4. Ý kiến khác(bổ sung) 0 0

2. Đối với giáo viên:

2.1. Cung cấp các liên hệ ngược ngoài giúp GV nắm mức độ kiến thức, tư duy HS và điều chỉnh hoạt động dạy phù hợp

150 100 2.2. Ý kiến khác(bổ sung) 0 0

3. Đối với cán bộ quản lý:

3.1. Cung cấp cho cán bộ QLGD thông tin về thực trạng dạy và học trong một đơn vị để có thể chỉ đạo kịp thời, uốn nắn được những lệch lạc

128 85.3 3.2. Là cơ sở để xây dựng các nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên 135 90 3.3. Ý kiến khác (bổ sung) 0 0

Qua số liệu ở bảng 2.8 cho thấy: Hầu hết CBQL và giáo viên đang trực tiếp giảng dạy ở 14 trường có cấp THCS đều có nhận thức tương đối đúng và đầy đủ về vai trò của đổi mới đánh giá trong dạy học. Điều đó thể hiện: có 100% ý kiến đồng ý đổi mới đánh giá trong dạy học là cơ hội giúp HS ôn tập, củng cố tri thức, phát triển trí tuệ; có 82% ý kiến đồng ý là cơ sở để động viên, thúc đẩy sự tiến bộ, có ý thức vươn lên đạt những kết quả cao hơn, củng cố lòng tin vào khả năng của mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn; có 76.7% ý kiến đồng ý chỉ cho học sinh thấy mình đã tiếp thu điều vừa học ở mức độ nào, còn thiếu sót nào cần bổ khuyết.

Như vậy, đánh giá đúng thực chất, đồng thời xem xét trong những bối cảnh thực tế của học sinh thì việc đánh giá rất có ý nghĩa rất lớn trong việc động viên, thúc đẩy học sinh.

Với 100% số GV cho rằng đánh giá cung cấp các liên hệ ngược ngoài giúp GV nắm mức độ kiến thức, tư duy HS và điều chỉnh hoạt động dạy phù hợp. Chúng ta thấy có sự tác động 2 chiều ở đây, một là theo chiều từ phía giáo viên đến HS. Tức là HS là đối tượng chịu sự tác động của GV, thông qua đánh giá GV biết được lượng kiến thức và năng lực mà học sinh đã có, để điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động học tập của HS đồng thời hướng dẫn HS tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động học của mình. Hai là theo chiều từ phía học sinh đến giáo viên, qua đánh giá giáo viên thấy được với những kiến thức và năng lực của học sinh đã có, cần phải điều chỉnh, thiết kế các hoạt động dạy của mình sao cho phù hợp.

Như vậy mối quan hệ tác động hai chiều giữa vai trò chủ đạo của GV và vai trị chủ động, tích cực của HS phải được thể hiện trong việc đánh giá. Muốn vậy, cần cơng khai hố các tiêu chí đánh giá, thơng báo cho HS biết đáp án, thang điểm để các em có thể tự đánh giá bản thân và đánh giá lẫn nhau. Sau mỗi bài kiểm tra GV phân tích cho HS những ưu điểm, những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá trong dạy học cho giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)