có vần uôi, ươi: _HS thi tìm
+Vần uôi: buổi chợ, cuối ngày, đá cuội, chuỗi hạt, duỗi chân, đuổi nhau, đuối sứ, tuổi trẻ, suối chảy, muối tiêu, cây chuối, tiếc nuối, nguội, xuôi chiều, …
+Vần ươi: múi bưởi, đám cưới, cười rũ rượi, tươi cười, điểm mười, con rươi, cái lưới, người tốt, sưởi ấm, cưỡi ngựa, …
c) Nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK
_Cho HS đọc mẫu trong SGK
_Từng cá nhân thi nói câu chứa tiếng có vần uôi, ươi
+Vần uôi:
-Buổi tối, gia đình em xum họp rất vui vẻ -Nhà em nuôi một con chó, hai con mèo -Năm nay, em đã 7 tuổi rồi
-Con chó đang chạy đuổi theo con mèo +Vần ươi:
-Em rất chăm tưới cho vườn rau nhà em -Cô giáo em có nụ cười rất tươi
-Chúng em ngồi học dưới bóng cây rợp mát -Bạn Lan cười rất tươi
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:a) Tìm hiểu bài đọc: a) Tìm hiểu bài đọc:
_Cho HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời các câu hỏi sau:
+Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé -Với cô giáo
-Với mẹ
_Cho HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời câu hỏi: +Hai chân trời của bé là những ai?
_GV đọc diễn cảm bài thơ
GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ hợp với các loại dấu câu: nghỉ cuối mỗi khổ dài hơi cuối mỗi dòng thơ
b) Học thuộc lòng bài thơ
_Cho HS học thuộc bài thơ ngay tại lớp
_Lớp nhận xét
_chuồn chuồn, buồng chuối
_Dòng suối chảy êm ả _Bông hoa tươi thắm khoe sắc dưới ánh mặt trời _Lớp nhận xét
_2, 3 HS đọc, lớp đọc thầm
-Chạy đến ôm cổ cô -Rồi sà vào lòng mẹ _1 HS đọc, lớp đọc thầm +Là mẹ và cô giáo _HS đọc lại cả bài
_HS nhẩm từng câu. Thi bàn nào, tổ nào thuộc bài
-SGK
-SGK
-SGK
-SGK
2’
c) Luyện nói:
_GV nêu yêu cầu của bài
_Thực hành nói lời chia tay của bé với mẹ trước khi bé vào lớp
+Đóng vai
-Con: Mẹ ơi, con chào mẹ Mẹ ơi, con vào lớp ạ
Con chào mẹ, con vào lớp đây ạ Thưa mẹ, con vào lớp
-Mẹ: Vào đi con!
Học ngoan con nhé!
Ừ! Con vào đi. Chiều mẹ sẽ đón em _Thực hành nói lời chia tay của bé với cô
giáo trước khi bé về +Đóng vai:
-Bé: Con chào cô, con về! Con chào cô ạ! Thưa cô, con về ạ! -Cô: Con về đi!
Cô chào con
Nhớ chép lại bài tập con nhé! _Cho nhiều cặp HS thực hành đóng vai
5.Củng cố- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
+Khen những học sinh học tốt
+Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ _Dặn dò: Chuẩn bị bài tập đọc: Quyển vở của
em nhanh _2 HS (1 em đóng vai em bé, em kia đóng vai mẹ) _2 HS lớp Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 11: QUYỂN VỞ CỦA EM
A-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng:
_Các từ ngữ: quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn nót, mới tinh, tính nết,
trò ngoan
2.Ôn các vần iêt, uyêt: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có các vần iêt, uyêt 3. Hiểu các từ ngữ trong bài: ngay ngắn, nắn nót
_Hiểu được tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ. Từ đó, có ý thức giữ vở sạch, đẹp
_Nói được một cách tự nhiên về quyển vở của mình
B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK _Bảng nam châm C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tiết 1 Thờ i gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDD H
4’
1’
9’
I.Kiểm tra bài cũ:
_Đọc thuộc lòng bài “Mẹ và cô” và trả lời
câu hỏi:
+Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé: -Với cô giáo
-Với mẹ
+Hai chân trời của bé là những ai? Nhận xét
II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài:
Hôm nay, ta sẽ học bài thơ “Quyển vở của em”. Quyển vở có đặc điểm như thế nào? Là HS em phải giữ gìn quyển vở ra sao? Đọc bài thơ em sẽ biết điều đó
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:a) GV đọc diễn cảm bài văn: a) GV đọc diễn cảm bài văn:
Giọng đọc vui, nhẹ nhàng
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
_Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn:
ngay ngắn, mát rượi, mới tinh, tính nết, trò ngoan
_GV ghi: ngay ngắn
_Cho HS đọc
+Phân tích tiếng ngay, ngắn?
GV dùng phấn gạch chân âm ng vần ay +Cho HS đánh vần và đọc
Giải thích: ngay ngắn: chữ viết thẳng hàng _Tương tự đối với các từ còn lại:
+mát rượi +mới tinh +tính nết _2, 3 HS đọc _Quan sát -SGK -Bảng lớp
16’ 30’ +trò ngoan +nắn nót: viết cẩn thận từng li từng tí cho đẹp *Luyện đọc câu:
_Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu
*Luyện đọc đoạn, bài:
_Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng khổ thơ _Đọc cả bài