+Phân tích tiếng dậy?
GV dùng phấn gạch chân âm d vần ây +Cho HS đánh vần và đọc-
_Tương tự đối với các từ còn lại:
+ ra vườn + ngát hương + lên đồi
+vừng đông: mặt trời mới mọc
+đất trời: mặt đất và bầu trời
+chờ đón *Luyện đọc câu:
_Đọc nhẩm từng câu
_GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất +Cho HS đọc trơn
_Tiếp tục với các câu còn lại
_Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo
*Luyện đọc đoạn, bài:
_Cho HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thi đọc cả bài
3. Ôn các vần ươn, ương: (thực hiện các yêu
cầu) trong SGK:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương:
Vậy vần cần ôn là vần ươn, ương
_Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ươn, ương
b) Nhìn tranh, nói theo mẫu trong SGK_Cho HS đọc mẫu trong SGK _Cho HS đọc mẫu trong SGK
_Từng cá nhân thi nói theo cách chia nhóm tiếp sức, lớp nhận xét
_Vần ươn:
+Buổi sáng, vừa ngủ dậy, bé vươn vai ra sân tập thể dục
+Tôi mượn được ở thư viện một quyển sách
_Quan sát
_Nhẩm theo
_Cá nhân, bàn, tổ _Lớp nhận xét
_vườn, hương _Cánh diều bay lượn _Vườn hoa ngát hương thơm
-Bảng lớp
-SGK
30’
2’
rất hay _Vần ương:
+Dũng là một cậu bé bướng bỉnh
+Tuần vừa qua em được nhiều điểm tốt, nên mẹ thưởng cho em một con búp bê rất đẹp
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:a) Tìm hiểu bài đọc: a) Tìm hiểu bài đọc:
_Cho HS đọc _GV hỏi:
+Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em… ở ngoài vườn?
+Trên cánh đồng? +Trên đồi?
_GV đọc diễn cảm bài văn b) Học thuộc lòng bài thơ: _Cho HS đọc
_Thi xem em nào, bàn, tổ nào thuộc bài nhanh
c) Luyện nói: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng
_Cho HS đọc yêu cầu của bài _Cho HS hỏi- đáp theo mẫu: