Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy và lịch trình giảng dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở nghĩa tân, cầu giấy, hà nội trong yêu cầu đổi mới dạy học hiện nay (Trang 63 - 67)

Chương trình giảng dạy là văn bản pháp quy do Bộ GD&ĐT ban hành. Hiệu trưởng phải thực hiện nghiêm túc mà người trực tiếp thực hiện là giáo viên. Hiệu trưởng phải có biện pháp quản lý tốt việc thực hiên chương trình của giáo viên, dạy đủ chương trình mơn học, đúng quy định từng tiết. Việc quản lý chương trình dạy học phải đảm bảo, dạy đúng, đủ mơn học theo quy định, dạy đủ số tiết, tuần, môn học. Căn cứ vào thời khóa biểu, giáo viên thực hiện chương trình giảng dạy được phân cơng. Thơng qua sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài, Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra dự giờ

Bảng 2.8: Quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy và lịch trình giảng dạy

TT Nội dung đánh giá

Số lượng người cho điểm

Điểm TB Điểm 5 Điểm 4 Điểm 3 Điểm 2 Điểm 1

HT hướng dẫn TCM và giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học theo năm học

2 Quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên, kế hoạch năm học của nhà trường

3 HT tổ chức duyệt kế hoạch hoạt động của TCM

4 HT chỉ đạo giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của TCM

5 Kiểm tra thực hiện chương trình qua dự giờ, giáo án, lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài

2.3.5. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học

Bảng 2.8: kết quả khảo sát quản lý hoạt động dạy học

TT Nội dung đánh giá

Số lượng người cho điểm

Điểm TB Điểm 5 Điểm 4 Điểm 3 Điểm 2 Điểm 1 1 Quản lý sự thống nhất mục tiêu cơ bản của các nhóm bộ môn

2 Tổ chức các chuyên đề về đổi mới phương pháp pháp dạy học của các môn học 3 Quản lý việc dự giờ, hội

giảng của TCM

4 Quản lý chỉ đạo bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên 5 Quản lý hồ sơ chuyên môn

của giáo viên

2.3.3. Thực trạng công tác quản lý đổi mới phương pháp dạy học đối với TCM Bảng 2.8: Kết quả khảo sát công tác quản lý đổi mới PPDH đối với TCM

TT Nội dung đánh giá

Số lượng người cho điểm

Điểm TB Điểm 5 Điểm 4 Điểm 3 Điểm 2 Điểm 1

1 Cung cấp tài liệu tham khảo, thiết bị đồ dùng dạy học

2 Quản lý bồi dưỡng nâng cao nhận thức của giáo viên về kiến thức, kỹ năng đổi mới phương pháp dạy học

15 16 18 12 1 3.5

3 Chỉ đạo giáo viên ứng dụng

CNTT trong dạy học 8 14 22 18 0 3.2

4 Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ năng, phương pháp tự học cho học sinh

3 13 24 20 2 2.9

5 Tham khảo ý kiến phản hồi

của HS về PPDH của GV 4 8 17 28 5 2.6 6 Tổ chức hội giảng, sinh

hoạt chuyên môn hiệu quả, khơng hình thức, gắn liền

với thực tiễn giảng dạy

Điểm trung bình 3,1

Về đổi mới PPDH của TCM, qua khảo sát cho thấy công tác đổi mới PPDH được đánh cao nhất qua các kỳ hội giảng, sinh hoạt tổ CM. Các bài giảng trong các đợt này đều thể hiện rõ việc đổi mới PPDH và được cán bộ, GV đánh giá cao. Công tác quản lý bồi dưỡng nâng cao nhận thức của GV về kiến thức, kỹ năng về đổi mới PPDH đã được Hiệu trưởng chú trọng, quan tâm nhưng hiệu quả chưa thực sự rõ nét. Điểm trung bình của nội dung này là 3,5. Về công tác chỉ đạo GV hướng dẫn HS kỹ năng và phương pháp tự học ở mức trung bình có điểm trung bình đạt 2,9. Từ đó có thể thấy chỉ đạo của Hiệu trưởng với cơng tác chưa có biện pháp cụ thể, tích cực. Cơng tác xây dựng các điển hình về đổi mới PPDH của GV và phương pháp tự học của HS còn ở mức điểm thấp hơn so với trung bình. Do đó việc nhân rộng các nhân tố mới này chưa có tác dụng lan tỏa trong đội ngũ GV và HS. Việc tham khảo kênh thông tin của HS về việc đổi mới PPDH là khâu yếu nhất trong nội dung này. Hiệu trưởng chưa có được thơng tin của phía HS về thực tế hiệu quả việc đổi mới PPDH của GV trong trường với điểm trung bình là 2,6. Với sự phát triển về cơng nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực, hiệu trưởng cũng khuyến khích giáo viên tích cực sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học với điểm trung bình là 3,2g.

2.3.4. Thực tế dự giờ thăm lớp đánh giá giáo viên và hoạt động chỉ đạo của tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học

Từ kết quả nghiên cứu và điều tra, sau khi thống kê cho kết quả bảng sau:

Bảng 2.9: Kết quả khảo sát quản lý hoạt động dự giờ, thao giảng, hội giảng

TT Nội dung đánh giá

Số lượng người cho điểm

Điểm TB Điểm 5 Điểm 4 Điểm 3 Điểm 2 Điểm 1 1 Quản lý xây dựng kế hoạch kiểm tra, dự giờ

giáo viên

2 Có kế hoạch dự giờ đột xuất hoặc báo trước cho giáo viên, TCM theo tháng

3 17 24 16 2 3.0

3 Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy, hội giảng của TCM

4 16 22 19 1 3.0

4 Sử dụng kết quả kiểm tra, dự giờ để đánh giá giáo viên trong các đợt thi đua

0 8 26 22 6 2.6

Điểm trung bình 3.1

Từ bảng kết quả đánh giá của cán bộ, GV cho ta thấy: công tác xây dựng kế hoạch của TCM được thực hiện tốt nhất với số điểm trung bình là 3,6. Các TCM đã xây dựng kế hoạch thực hiện trên cơ sở kế hoạch nhà trường. Các TCM đã tiến hành lên lịch dự giờ theo từng tuần, tháng. Công tác tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau các tiết dự giờ, hội giảng, thao giảng được tiến hành nghiêm túc trong TCM. Tuy nhiên, cơng tác xây dựng các tiêu chí đánh giá giờ dạy theo hướng đổi mới của TCM vẫn cịn thực hiện mang tính hình thức. Các TCM chưa dành thời gian đầu tư cho hoạt động này.

Bảng 2.130: Kết quả thực hiện hoạt động tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ở trường trung học cơ sở Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội.

TT Nội dung đánh giá

Số lượng người cho điểm

Điểm TB Điểm 5 Điểm 4 Điểm 3 Điểm 2 Điểm 1 1 Tổ chức xây dựng kế hoạch NCBH của tổ CM 10 16 16 18 2 3.2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường trung học cơ sở nghĩa tân, cầu giấy, hà nội trong yêu cầu đổi mới dạy học hiện nay (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)