- Lan miệt mài học tập như con ong đang xây tổ Nó đóng kịch khơng khác gì một diễn viên.
2.2. Bài tập rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong bài làm văn nghị luận văn học.
loại bài tập lớn, nhỏ phù hợp với “sức”, hoặc chỉ “vừa sức” với học sinh để các em có thể làm được, làm dễ dàng, mà quan trọng hơn là cần phải đảm bảo cả việc “tạo sức” cho các em, giúp các em động não, giúp các em nhận thức tích cực, nhận thức có chiều sâu.
2.2. Bài tập rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong bài làm văn nghị luận văn học. nghị luận văn học.
Những bài tập rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ngoài việc phải thỏa mãn được những yêu cầu chung của việc rèn luyện đã nêu ở trên, theo chúng tơi, cịn cần phải đạt được hai mục tiêu: thứ nhất, giúp học sinh nhận thức được giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong bài làm văn;
thứ hai, rèn luyện sử dụng thành thạo biện pháp tu từ so sánh. Hai mục tiêu
này có quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau. Mục tiêu thứ hai đương nhiên là mục tiêu quan trọng và là mục tiêu cuối cùng của những bài tập rèn luyện. Nhưng nếu chưa thực hiện được mục tiêu thứ nhất, học sinh chưa hiểu, chưa nắm vững được thế nào là biện pháp tu từ so sánh và giá trị của tu từ so sánh trong bài văn thì khó có thể thực hiện được mục tiêu thứ hai là biết sử dụng và sử dụng thành thạo biện pháp tu từ so sánh vào bài làm văn của mình.
Để đạt được những mục tiêu nói trên, chúng tơi phân loại các bài tập mà học sinh cần phải thực hiện để rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh theo mơ hình sau:
Phân chia các bài tập ra thành 3 nhóm: Nhóm bài tập nhận biết và
phân tích giá trị của tu từ so sánh; Nhóm bài tập tạo lập tu từ so sánh trong
bài làm văn nghị luận văn học; Nhóm bài tập chữa lỗi sử dụng tu từ so sánh trong bài văn nghị luận văn học. Mỗi nhóm lại chia thành các loại khác nhau,
Các nhóm, các loại và các kiểu được sắp xếp như sau: